Giáo án Toán 11 - Ban KHTN - GV: Lê Thị Kim Ngọc
Tuần 1 :
Đại số :
Chương1 : Hàm số lượng giác - Phương trình lượng giác
Mục tiêu:
- Giới thiệu các hàm số lượng giác: Định nghĩa các hàm lượng giác, tập xác định, tính tuần hoàn và chu kì, sự biến thiên và đồ thị
- Tiếp tục trình bày các phép biến đổi lượng giác: Biến đổi tổng thành tích tích thành tổng cũng như biến đổi biểu thức asinx + bcosx
- Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, biết cách giải các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và một số phương trình đưa về dạng này
Nội dung và mức độ:
Về các hàm lượng giác:
- Nắm được cách khảo sát các hàm lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tgx, y = cotgx
- Hiểu được tính chất tuần hoàn có chu kì của các hàm lượng giác, sự biến thiên và vẽ được gần đúng dạng đồ thị của chúng
Về phép biến đổi lượng giác:
- Không đi sâu vào các biến đổi lượng giác phức tạp. Nắm và sử dụng thành thạo các công thức biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng. Biến đổi biểu thức có dạng asinx + bcosx
Về phương trình lượng giác:
- Viết được công thức nghiệm của phương trình cơ bản sinx = a, cosx = a, tgx = m, cotgx = m và điều kiện của a để phương trình có nghiệm
- Giải được các phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác và một số các phương trình lượng giác cần có phép biến đổi đơn giản đưa được về phương trình lượng giác cơ bản
cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 2 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta phải tìm x để: sin3x = sinx Û k ẻ Z Biẻu diễn các nghiệm tìm được lên vòng tròn lượng giác - Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm - Phát vấn: Biểu diễn nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 2 ( Luyện tập, củng cố ) Viết công thức nghiệm của phương trình sinx.cosx.(sin3x - sinx ) = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û - Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho x = k - Hướng dẫn học sinh viết công thức nghiệm - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 3 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 4 ( d ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên cos22x = Û Û 2 + 2cos4x = 1 Û cos4x = - = cos cho k ẻ Z - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hỏi thêm: Viết công thức nghiệm của phương trình: sin2x.cos4x = 0 ? - Hướng dẫn để tìm được công thức x = k với k ẻ Z Hoạt động 4 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 6 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û - Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho: x = - - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hướng dẫn để tìm được công thức x = với k ẻ Z - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 5 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 7( d ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Phương trình đã cho tương đương với: Û Û Biểu diễn lên vòng tròn lượng giác cho: - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Hướng dẫn để tìm được công thức - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản Hoạt động 6 ( Chữa bài tập - Luyện kĩ năng giải toán ) Chữa bài tập 9( a, c ) trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Ta có phương trình: 2sin2x + 2sin2xcos2x = 0 Û 2( 1 + cos2x )sin2x = 0 Û Û Û c) Ta có : tg3xtgx = 0 Û ( sinx ạ 0 ? ) Û Û Û Û với k, lẻ Z - Phát vấn: Hãy biểu diễn các nghiệm của phương trình lên vòng tròn lượng giác ? - Uốn nắn cách biểu đạt, trình bày bài giải của học sinh - Củng cố các công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản - Hướng dẫn học sinh giải phần c): + Điều kiện có nghiệm của phương trình ? + cos3x = 4cos3x - 3cosx = (4cos2x - 3 )cosx nên cos3xcosx ạ 0 Û cos3x ạ 0 ) - Phát vấn: Công thức nghiệm tìm được có thu gọn được nữa không ? Bài tập về nhà: - Hoàn thành các bài tập còn lại ở trang 34 - Cho thêm bài tập ở sách bài tập Hình học Tiết 4 : Phép đối xứng trục ( Tiết 2 ) A - Mục tiêu: - Nắm được tính chất của phép đối xứng trục - Nắm được khái niệm trục đối xứng của một hình. - áp dụng được vào bài tập B - Nội dung và mức độ: - Biết sử dụng các tính chất của phép đối xứng trục để giải được các bài toán dựng hình đơn giản có liên quan đến trục đối xứng - Biết cách tìm trục đối xứng của một hình và nhận biết được hình có trục đối xứng - Bài tập 1, 3, 6 ( Trang 16 - SGK ) C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa , mô hình của phép đối xứng trục D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Chữa bài tập 4 trang 16 SGK y 2 I 1 0 x -2 I’ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà - áp dụng được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục 0x để viết được phương trình đường tròn - Củng cố phép đối xứng trục, cùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục và vẽ hình minh họa III - Tính chất 1- Định lí: Hoạt động 2( Dẫn dắt khái niệm ) Xét phép đối xứng trục D : ĐD : M M’ và N N’ Chứng minh rằng MN = M’N’ y x1 M’ M 0 -x1 x2 x2 x1 x N’ y2 N Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Chứng minh bằng hình học: + Trường hợp M, N nằm trên đường thẳng vuông góc với D + Trường hợp M, N không cùng nằm trên đường thẳng vuông góc với D ( Tứ giác MM’N’N là hình thang cân ) - Hướng dẫn chứnh minh bằng phương pháp tọa độ: Chọn hệ trục tọa độ, đặt M( x1; y1), N( x2; y2) thì M’, N’ có tọa độ ? Chứng minh MN =M’N’ - Phát biểu định lí của SGK 2- Các hệ quả: Hệ quả 1: Hoạt động 3( Dẫn dắt khái niệm - Củng cố định lí ) Chứng minh hệ quả 1 C B A Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Từ định lí trên ta có: A’B’ = AB và B’C’ = BC nên A’B’ + B’C’ = AB + AC ( 1 ) - Theo giả thiết A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó nên: AB + BC = AC và theo định lí trên thì A’C’ = AC ( 2 ) - Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra: A’B’ + B’C’ = AB + AC = AC = A’C’ - Đẳng thức A’B’ + B’C’ = A’C’ chứng tỏ A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’và C’ - Hướng dẫn học sinh chứng minh hệ quả - Phát vấn về: Cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng, tính chất của phép tịnh tiến - Thuyết trình về hệ quả 2 IV - Trục đối xứng của một hình d Định nghĩa: Hoạt động 4( Dẫn dắt khái niệm ) D C Cho hình thang cân ABCD coa đáy là AB và CD. Vẽ đường trung trực d của đáy AB. Tìm ảnh của các đỉnh và các cạnh của hình thang đó qua phép đối xứng trục d ? ảnh của hình thang đã cho trong phép đối xứng trục d là hình nào ? A B Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Xét Đd : A B , B A , C D , D C Nên: AB BA, CD DC, BC AD, AD BC và ABCD BADC - Thuyết trình định nghĩa về trục đối xứng - Phát vấn: Nêu ví dụ về hình có trục đối xứng và hình không có trục đối xứng ? V - áp dụng A Hoạt động 5: ( Luyện tập - Củng cố ) B Bài toán: M1 Cho hai điểm A, B cùng nằm trong một nửa mặt d M phẳng có bờ là đường thẳng d. Hãy tìm một điểm M sao cho tổng AM + MB nhỏ nhất ? A’ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Lờy ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục d được A’ - Chứng minh với mọi điểm M1 ẻ d ta có: M1A + M1B = M1A’ + M1B ³ A’B không đổi. Dờu bằng xảy ra khi M1 º M = A’ B ầ d - Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng cách áp dụng phép đối xứng trục - Củng cố tính chất của phép đối xứng trục và uốn nắn cách biểu đạt của học sinh trong quá trình giải bài toán Bài tập về nhà: 1, 3, 6 ( Trang 16 - SGK ) Tuần 5 : Đại số : Tiết 13 : Đ4 - Một số phương trình lượng giác đơn giản ( Tiết 1 ) A - Mục tiêu: - Biết cách giải một số các phương trình lượng giác mà sau một vài phép biến đổi đơn giản có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản - áp dụng thành thạo trong giải toán B - Nội dung và mức độ: - Phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác - Các ví dụ 1, 2, 3 - Bài tập 1, 2 ( trang 39 - SGK ) C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 6 trang 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện của phương trình: sin2x ạ 1 Û 2x ạ Û x ạ ( 1 ) - Với điều kiện ( 1 ) ta có: cos2x = 0 Û 2x = Û x = ( 2 ) - Biểu diễn ( 1 ) và ( 2 ) lên vòng tròn lượng giác, cho x = ( hoặc x = ) - Hướng dẫn học sinh biểu diễn (1) và (2) lên vòng tròn lượng giác để lấy nghiệm của bài toán - Củng cố kiến thức cơ bản: Biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác - HD thêm: Từ (1) và (2) phải có: ạ Û k ạ 2l suy ra: k = 2l +1 hay x = I - Phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác: Hoạt động 2 ( Kiểm tra bài cũ - Dẫn dắt khái niệm ) Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập: Giải phương trình: cos2x - 3cosx + 2 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đặt t = cosx, điều kiện - 1 Ê t Ê 1, ta có phương trình bâc hai của t: t2 - 3t + 2 = 0 - Giải phương trình bậc hai này, cho t = 1, t = 2 - Với t = 1 Û cosx = 1 Û x = Với t = 2, loại do không thỏa mãn điều kiện - vậy phương trình đã cho có một họ nghiệm x = k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ, đưa về phương trình bậc hai - ĐVĐ: Giải các phương trình dạng: at2 + bt + c = 0 ( a ạ 0 ) trong đó t là một trong các hàm số sinx, cosx, tgx, cotgx - Phát vấn: Hãy nêu cách giải ? Hoạt động 3 ( Củng cố luyện tập ) Giải các phương trình: a) 2sin2x + sinx - 2 = 0 b) 3tg2x - 2tgx - 3 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Đặt t = sinx, điều kiện - 1 Ê t Ê 1, ta có phương trình bâc hai của t: 2t2 + t - 2 = 0 cho t1 = , t2 = - < - 1 loại Với t1 = ta có: sinx = cho b) Đặt t = tgx, ta có phương trình bâc hai của t: 3t2 - 2t - 3 = 0 cho t1 = , t2 = - Với t1 = , ta có: tgx = cho x = 600 + k1800 với t2 = - , ta có: tgx = - cho x = - 300 + k1800 - Củng cố cách giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác - ĐVĐ: + Trong trường hợp t là một hàm có chứa các hàm lượng giác + Giải phương trình lượng giác bằng cách đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác Hoạt động 4 ( Củng cố luyện tập ) Giải phương trình: 6cos2x + 5sinx - 2 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biến đổi về sinx = - 0,5 cho: k ẻ Z - Chia nhóm để học sinh đọc, thảo luận bài giải của SGK - Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung Hoạt động 5 ( Củng cố luyện tập ) Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Do cotgx = nên ta có phương trình: tg2x + ( 2 - 3 )tgx - 6 = 0 - Đặt t = tgx, ta có phườn trình: t2 + ( 2 - 3 )t - 6 = 0 cho: t = , t = - 2 - Với t = , cho x = Với t = - 2, cho x = arctg( - 2 ) + kp k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh dùng công thức: cotgx = để đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối v
File đính kèm:
- GA.doc