Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 9
I. Mục tiêu
*Giúp học sinh:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng Ê ke.
- Ham thích học toán , ứng dụng được trong cuộc sống.
I. Đồ dùng dạy- học
- GV: Giáo án, SGK, Ê ke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu
Đọc lại quy tắc viết hoa? 2 – Bài mới HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOẠT ĐỘNG CỦA HS a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : luyện tap Bài 1: T×m c¸c tªn níc ngoµi cã trong ®o¹n v¨n. H·y viÕt l¹i c¸c tªn ®ã cho ®ĩng chÝnh t¶. Bµi 2. ViÕt tªn 4 thµnh phè ë níc ngoµi. Bµi 3. T×m tªn c¸c thđ ®« níc ngoµi trªn b¶n ®å thÕ giíi - GV chÊm bµi - HS ®äc yªu cÇu vµ lµm vµo vë. - HS ch÷a bµi. - HS ®äc yªu cÇu vµ lµm vµo vë. - HS ch÷a bµi. - ViÕt l¹i tªn c¸c thđ ®« em võa t×m ®ỵc 3 - Củng cố – dặn dò : - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học ======================== Chiều Tiết 1: Tiếng anh ======================== Tiết 2: Tiếng anh ======================== Tiết 3: Thể dục ============================================== Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Sáng Tiết 1: Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu * Giúp học sinh: - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường cao của hình tam giác. - HS Ham học toán, có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, thước tng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu - ghi đầu bài 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc. - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. * Điểm E nằm trên AB. - Hướng dẫn + Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E. * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên). 3. Giới thiệu đường cao của HTG. - GV vẽ hình tam giác ABC. + Vẽ qua A một đ/thẳng vuông góc với BC. - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng. * Đường thẳng đó cắt BC tại H. * Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. => Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC. 4. Thực hành : * Bài 1 - GV vẽ các đường thẳng lên bảng. - Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích cách vẽ của mình. - Nhận xét cách vẽ của các bạn. * Bài 2 : - HD học sinh yếu làm bài. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3 : - Gọi 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - dặn dò + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập - HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở C C E A B A B D - Quan sát GV vẽ A B H C - Học sinh vẽ. - Học sinh nhắc lại. - HS đọc yêu cầu của bài. - 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường hợp - HS đọc yêu cầu của bài. - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài. A E B D G C - AEGD; EBCG - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài ======================== Tiết 2: Âm nhạc Tiết 9: Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh (Nhạc và lời : Phong Nhã) I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Phong Nhã viết. Đọc và ráp được lời bài TĐN số2 II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: TĐN Số 2: “Nắng Vàng” - Giới thiệu bài TĐN Số 2. - Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút. - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng: - Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại. - TaÄp đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài. - Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 2. - Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - Giáo viên nhận xét. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Trên Ngựa Ta Phi Nhanh + Nhạc sĩ: Phong Nhã - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. ======================== Tiết 3: Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật( lời xin, khẩn cầu của Mi – đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-đốt). - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang hạnh phúc cho con người. TLCH trong SGK. GDKNS: - Biết sống trung thực ,không tham lam. II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài: “Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS B. Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến sung sướng hơn thế nữa. + Đoạn 2: tiếp đến để cho tụi được sống. + Đoạn 3: cũn lại - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 (?) Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát cái gì? (?) Vua Mi-đát xin thần điều gì? (?) Theo em, vì sao Vua Mi-đát lại ước như vậy? (?) Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp ra sao? Sung sướng: ước gì được nấy, không phải làm gì cũng có tiền của (?) Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?) “Khủng khiếp” nghĩa là thế nào? (?) Tại sao Vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? (?) Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: (?) Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng tay vào dòng nước trên sông Pác-tôn? (?) Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì? (?) Nội dung của đoạn 3 là gì? *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. (?) Qua câu chuyện trên em thấy được điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa kỳ 1” - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. + Thần Đi-ô-ni-dốt cho Vua Mi-đát một điều ước + Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật ông sờ vào đều biến thành vàng. + Vì ông là người tham lam. + Vua bẻ một cành sồi, ngắt một cành táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua tưởng mình là người sung sướng nhất trên đời. * Điều ước của Vua Mi-đát được thực hiện. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ. + Vì nhà Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ông chạm vào đều biến thành vàng, mà con người không thể ăn vàng dược * Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Ông đã mất đi phép màu và rửa được lòng tham. + Vua Mi-đát hiểu ra được rằng hạnh phúc không thể xây dung bằng ước muốn tham lam. * Vua Mi-đát rút ra bài học quý. - HS đọc, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn. *ý nghĩa Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - Lắng nghe - Ghi nhớ ======================== Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích yêu cầu - Chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to viết: + Hướng XD cốt truyện + Dàn ý của bài K/C III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (?) Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp? - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HD HS kể chuyện. a.Tìm hiểu đề bài. - G gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân. (?) Y/c của bài về ước mơ là gì? (?) Nhân vật chính trong chuyện là ai? - Gọi H đọc gợi ý. - GV treo bảng phụ (?) Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? b. Kể trong nhóm. *Lưu ý: Mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi. c. Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể - GV ghi tên HS, tên truyện ước mơ trong truyện. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Viết một câu chuyện mà các bạn kể em cho là hay nhất. - CB bài sau: Bàn chân kì diệu. - HS kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. - Nhắc lại đầu bài. - HS nêu chuyện đã chuẩn bị . - HS đọc đề bài. + Đề bài y/c đây là ước mơ phải có thật. + Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn bè, người thân. - HS đọc gợi ý. - HS
File đính kèm:
- Tuan 9 (Da sua).docx