Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 1
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp hs ôn tập về
- Cách đọc,viết các số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo số.
2. Kĩ năng : đọc , viết số thành thạo.
3. Thái độ : - Học sinh có ý thức ôn tập tốt,yêu thích học toán.
II.Các hoạt động dạy học
Con người cần gì để sống? - Cho một số hs nêu ý kiến- gv ghi bảng. *Kết luận:Những đk cần để con người sống và phát triển là: - Đk vật chất như:thức ăn,nước uống,quần áo,nhà ở,các đồ dùng trong gia đình,các phương tiện đi lại... - Đk tinh thần,văn hoá,XH như tình cảm gia đình,bạn bè,làng xóm,các phương tiện học tập,vui chơi,giải trí... 3.Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và sgk. Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. +Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? - GV gắn bảng phụ ghi bài tập 1 lên bảng- cho hs lên đánh dấu. - Nx,bổ sung. +Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? + Hơn hẳn những sinh vật khác,cuộc sống của con người còn cần những gì? - Kết luận (như trên) 4. Hoạt động 3:Trò chơi " Cuộc hành trình đến hành tinh khác" - Giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi. + Phát các phiếu có hình túi cho hs và y/c :Khi đi du lịch đến hành tinh khác các em hãy suy nghĩ xem mình nên mang theo những thứ gì. Các em hãy viết những thứ mình cần mang vào túi. - Nx,tuyên dương. 5.Củng cố,dặn dò: - Con người,động vật,thực vật cần những đk nào để duy trì sự sống? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn những đk đó? Nx tiết học.Chuẩn bị bài 2. - 1 hs mở mục lục và đọc tên các chủ đề. - Hs thảo luận nhóm 4 theo y/c:Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình. - Qs hình minh hoạ trang 4; 5 sgk. + Hs kể. - Thảo luận nhóm đôi và làm bài 1 ở vở bài tập. + Cần thức ăn,nước,không khí, ánh sáng,nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. + Cần nhà ở, quần áo,phương tiện giao thông và những tiện nghi khác.Ngoài những đk về vật chất, con người còn cần những đk về tinh thần,văn hoá,XH. - Hoạt động theo nhóm tổ - thời gian 5 ' - Các nhóm trình bày và giải thích lí do sự lựa chọn. ============================================== Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Sáng Tiết 1: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I.Mục tiêu: 1. KT: - Củng cố cho HS về tính nhẩm ,thực hiện phép cộng ,phép trừ có đến 5 chữ số,nhân(chia)số có đến 5 chữ sốvới số có một chữ số. tính giá trị của biểu thức. 2.KN: - HS tính nhẩm ,thực hiện được phép cộng ,phép trừ có đến 5 chữ số,nhân(chia)số có đến 5 chữ sốvới số có một chữ số. tính giá trị của biểu thức. 3.TĐ: - Hs yêu thích học toán. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính 2 534 x 3 ; 3 517 x 4 - 2hs lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. B.Bài ôn Bài 1. - Hs tính nhẩm rồi viết kq vào vở. Cho 8 hs nối tiếp nhau đọc kq. Bài 2. Hs tự đặt tính rồi tính - mỗi dãy lớp làm 1 cột - Cho hs nêu cách tính. a) 6 083 + 2 378 = 8 461 28 763 - 23 359 = 5 404 25 570 x 5 = 12 850 40 075 : 7 = 5 439 (dư 2) Bài 3.Tính giá trị của biểu thức. - Cho hs nêu cách thực hiện. a)3 257 + 4 659 - 1 300 = 7 916 - 1 300 = 6 616 b) 6 000 - 1 300 x 2 = 6 000 - 2 600 = 3 400 Bài 4.Tìm x - Cho hs nêu cách tìm x. - 4 hs lên bảng làm. X + 875 = 9 936 X = 9 936 - 875 X = 9 061 X - 725 = 8 259 X = 8 259 + 725 X = 8 984 Bài 5. 1hs lên bảng làm Tóm tắt 4 ngày: 680 chiếc 7 ngày: .... chiếc? C.Củng cố,dặn dò; - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài tiếp theo. b) 56 346 + 2 854 = 59 200 43 000 - 21 308 = 21 692 13 065 x 4 = 52 260 65 040 : 5 = 13 008 - 4 hs lần lượt lên bảng làm. c) (70 850 - 50 230) x 3 = 20 620 x 3 = 61 860 d) 9 000 + 1 000 : 2 = 9 000 + 500 = 9 500 b) X x 2 = 4 826 X = 4 826 : 2 X = 2 413 X : 3 = 1 532 X = 1 532 x 3 X = 4 596 Bài giải Mỗi ngày nhà máy sản xuất được : 680 : 4 = 170 (chiếc) 7 ngày nhà máy sản xuất được: 7 x 170 = 1 190 (chiếc) Đáp số: 1 190 chiếc ti vi. ----------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc MẸ ỐM I.Mục đích,yêu cầu: 1.Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. 2.Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc,sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người Mủ Bỵ ốm. 3.HTL bài thơ. 4.Giáo dục hs biết thương yêu bố Mủ,hiếu thảo với bố Mủ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài (sgk) III.Các hoạt động dạy học. GV HS A.Kiểm tra:Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Nx,đánh giá. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a)Luyện đọc. +Lần 1: sửa lỗi phát âm + Lần 2: giải nghĩa từ. - Đọc diễn cảm bài thơ. b)Tìm hiểu bài - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. * Đọc khổ thơ 3. - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? * Nội dung: Mục I.2 c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Hướng dẫn đọc 2 khổ thơ: khổ thơ 4;5 + GV đọc diễn cảm. 3.Củng cố,dặn dò: - Cho hs liên Hử thực Từ. - Nx tiết học.Chuẩn Bỵ bài tuần 2. 2hs đọc nối tiếp và nêu ý nghĩa. - Hs nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ: 2 lượt - Luyện đọc theo cặp. - 1hs đọc cả bài. * Thảo luận cặp đôi để trả lời câu 1 - Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: mẹ không ăn trầu được vì ốm, không đọc được truyện Kiều, không ra vườn làm lụng được. -Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Anh y Sỹ đã mang thuốc vào. *Hs đọc thầm toàn bài. + Bạn nhỏ xót thương mẹ Năng mưa từ những ngày xưa/Lặn trong đời Mủ đến giờ chưa tan. Cả đời đi gió đi sương/Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Vì con,mẹ khổ đủ điều/ Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn. +Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ:Con mong mẹ khoẻ dần dần... +Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui:Mẹ vui,con có quản gì/ Ngâm thơ,Kú chuyện, rồi thì múa ca... +Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.. - 3hs nối tiếp nhau đọc bài thơ (mỗi em đọc 2 khổ thơ, em thứ ba đọc 3 khổ cuối) - Hs tìm giọng đọc đúng. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc trước lớp. - Nhẩm HTL- Thi đọc thuộc lòng. - 1hs nêu lại ý nghĩa. -------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập làm văn THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN ? I.Mục đích,yêu cầu: 1.KT:- Hiểu được nhữn đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện:Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2.KN : - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3. TĐ : - Thêm yêu tiếng việt. II.Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi nội dung BT1 (phần Nhận xét),các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể. III.Các hoạt động dạy học. GV HS A.Mở đầu:nêu y/c và cách học tiết TLV B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét Bài 1. - Gắn bảng ghi nd của bài(sgv - 46) Bài 2. *Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không? + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? + So sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể. *Kết luận:Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể(dùng trong ngành du lịch hay trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh). Bài 3. - Theo em,thế nào là văn kể chuyện? 3.Phần ghi nhớ. - GV minh hoạ truyện đã học:Dế Mèn..., Chim sơn ca và bông cúc trắng (lớp 2), Người mẹ (lớp 3)... 4.Phần Luyện tập Bài 1. - Gv nhắc: + Trước khi kể,cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ. + Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ. + Em cần KC ở ngôi thứ nhất (xưng em hoặc tôi) vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện,vừa kể lại chuyện. Bài 2. + Những nhân vật trong câu chuyện của em? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 5.Củng cố,dặn dò: - Nx tiết học. - Học thuộc ghi nhớ,viết vào VBT1. - 1hs đọc nội dung bài. - 1 hs kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - Thảo luận theo nhóm bàn 3 y/c của bài tập. - Trình bày kq. - 1hs đọc toàn văn y/c của bài Hồ Ba Bể. - Cả lớp đọc thầm lại,trả lời câu hỏi + Không +Không.Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như:vị trí,độ cao,chiều dài,đặc điểm địa hình,khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca... - Hs phát biểu dựa trên kq của BT1 và 2. - Cho 3 hs đọc. - 1hs đọc y/c của bài. - Từng cặp hs tập kể. - Một số hs thi kể trước lớp. - Cả lớp nx,góp ý. - 1hs đọc y/c,sau đó tiếp nối nhau phát biểu. + Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ (đứa con nhỏ là nhân vật phụ). + Quan tâm,giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục đích,yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: - dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,hs kể lại được câu chuyện đã nghe,có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái,khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2.Rèn kĩ năng nghe. - Có khả năng tập trung nghe gv kể chuyện,nhớ chuyện. - chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.Nhận xét,đánh giá đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn. 3.Hs thêm yêu thích văn học dân gian. II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu truyện - Giới thiệu tranh ảnh hồ Ba Bể. 2.GV kể chuyện :giọng thong thả. - Lần 1: kể và giải nghĩa từ. - Lần 2:kể và chỉ vào tranh minh hoạ. 3.Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV nhắc: Chỉ cần kể đúng cốt truyện,không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô.Kể xong,cần trao đổi cùng các bạn về nội dung,ý nghĩa. a)Kể chuyện theo nhóm b)Thi KC trước lớp. +Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể,câu chuyện còn nói với ta điều gì? *Chốt lại:Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái(như hai mẹ con bà nông dân);khẳng định ngươì giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 4.Củng cố,dặn dò:- Nx tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Qs tranh minh hoạ,đọc thầm y/c của bài (sgk) - 3hs đọc lần lượt từng y/c của bài tập. - Hs kể từng đoạn củ
File đính kèm:
- Tuan 1 (Da sua).doc