Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện

 - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói :

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.

- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện

+ Rèn kĩ năng nghe.

 - Nghe bạn kể, nhận xét bạn, kể được tiếp lời.

II. Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ,

 Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng

 HS ; SGK

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bạn đọc hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có ý thức học tốt
	- GV nhận xét tiết học
Chính tả ( nghe - viết )
Tiết 27: Người liên lạc nhỏ
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Làm đúng BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần( i/iê )
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3
	 HS : SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết
- GV đọc đoạn viết chính tả
- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó được viết như thế nào ?
b. Viết bài
- đọc bài. QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài. Nhận xét bài của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV QS phát hiện lỗi của HS
- GV giải thích : đòn bẩy
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
+ HS nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc lại đoạn viết
- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
- Nào bác cháu ta lên đường !
- Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm lại đoạn viết
- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ay / ây
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình. Nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài vào vở
- Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, 
 - dạy học,ngủ dậy, 
 - số bảy, đòn bẩy.
+ Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm bài cá nhân, làm nhẩm
- HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét . 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
- HS làm bài vào vở
- Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả
	- GV nhận xét chung tiết học
Tiếng Việt ( tăng )
Tiết 41: Luyện viết chính tả
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn 3 trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng, chữ đầu câu : Kim Đồng, Nghe, Bé, Đón, Trả....
- Làm đúng BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần( i/iê )
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3
	 HS : SGK, vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Tổ chức
B. Bài mới
1. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết
- GV đọc đoạn viết chính tả
- Trong đoạn vừa đọc có những chữ nào viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó được viết như thế nào ?
b. Viết bài
- đọc bài. QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài. Nhận xét bài của HS
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- QS phát hiện lỗi của HS
- GV giải thích : đòn bẩy
* Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét
+ HS nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc lại đoạn viết
Kim Đồng, Nghe, Bé, Đón, Trả....
-Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm.
-Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!
- Là lời Kim Đồng , được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm lại đoạn viết
- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
+ HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ay / ây
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình. Nhận xét bài làm của bạn. HS làm bài vào vở
- Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, 
 - dạy học,ngủ dậy, 
 - số bảy, đòn bẩy.
+ Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm bài cá nhân, làm nhẩm
- HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét . 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
- HS làm bài vào vở
- Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả
	- GV nhận xét chung tiết học
Luyện từ và câu
Tiết 14:Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?
I. Mục tiêu
	- Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh.
	- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ?
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
- Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ?
- Bầu trời có đặc điểm gì ?
- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ?
- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ?
* Bài tập 2 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?
- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
- Tương tự GV HD HS tìm câu b, c
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 117
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét
+ Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
- 1 HS đọc ND bài tập
- Xanh
- Xanh mát
- Bát ngát
- Xanh ngắt
- Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
- HS làm bài vào vở
+ Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào.
- 1 HS đọc câu a
- So sánh tiếng suối với tiếng hát
- Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa)
- b) hiền, c) vàng 
- HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm bộ phận của câu
- Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )?
- Trả lời câu hỏi thế nào ?
- HS làm bài vào vở
- 3, 4 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét bạn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài
Tiếng việt ( tăng)
Tiết42: Ôn tập câu 
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? 
 - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? thế nào ?
	- Vận dụng làm bài tập
 - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu.
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng
	GV : Nội dung, bảng phụ
	HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ?
- Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi.
- Con chim này hót rất hay.
- Cái bàn này đẹp quá.
- GV nhận xét
* Bài tập 2
+ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
- Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi.
- Con chim này hót rất hay.
- Cái bàn này đẹp quá.
- GV nhận xét
* Bài tập 3
Treo bảng phụ ghi yêu cầu bài tập
Đặt câu theo mẫu câu: Ai thế nào?
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : 
- Ai là cô giáo dạy rất giỏi ?
- Con gì hót rất hay ?
- Cái gì đẹp quá ?
+ HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải
- Mẹ em thế nào ?
- Con chim này thế nào ?
- Cái bàn này thế nào ?
2 em đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm, thực hiện yêu cầu
Làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài làm
Mỗi tổ cử 1 em đọc bài làm, lớp nhận xét
Bình chọn tổ làm bài tốt nhất( Câu đặt đúng, hay).
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Tiếp tục ôn bài.
Tập viết
Tiết 14: Ôn chữ hoa K
I. Mục tiêu
	- Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng :
	- Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li
	HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13
- GV đọc : Ông ích Khiêm., ít
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm viết chữ hoa có trong bài ?
- viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng
- GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến của giặc 
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng đoàn kết đùm bọc nhau.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu YC của giờ viết
- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- HS viết bảng con
- Y, K
- HS QS
- HS tập viết chữ Y, K trên bảng con
- Yết Kiêu
- HS tập viết trên bảng con : Yết Kiêu
- Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng.
- HS tập viết bảng con : Khi
- HS viết bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS tiếp tục ôn bài
Tập làm văn
Tiết 14:Nghe kể “Tôi cũng như bác”. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nói :
	- Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác
	- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện
	 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1/ 120
- Nêu yêu cầu của bài
 kể chuyện lần 1
- Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
- Ông nói gì với người đứng cạnh ?
- Người đó trả lời ra sao ?
- Câu trả lời

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan