Giáo án thu hoạch kỹ năng sống - Bài 1: Thái độ khi lắng nghe
I. MỤC TIÊU: - Biết lắng nghe khi giao tiếp.
- Luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
- Đồng cảm được với người nói.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK.
- HS: SGK, bút,
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài cũ: Giới thiệu sơ về sách THKNS.
2. Bài mới:
ƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK. HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: ? đã có lần nào em ở nhà một mình chưa? Nếu có khách tới em sẽ làm gì? - Giáo viên dẫn dắt vào bài. b) Kết nối: HĐ1: Khách đến chơi nhà * Mục tiêu: Giúp hs đưa ra cách xử lí tình huống một cách phù hợp. * PP/Kĩ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, động não * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống. ? 1/Nam đã ứng xử như thế nào khi có khách đến nhà? 2/ Nếu là Nam, em sẽ làm như thế nào? GV chốt ý phù hợp. - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập. - GV tổng kết đáp án phù hợp. 1/ Ra xem là ai. 2/ Bác hàng xóm, bạn bè, họ hàng thân thiết. +GV hỏi để rút ra bài học: 1? 1/Khi có khách gọi cửa, em cần làm gì? 2/ Em sẽ mở cửa cho những ai vào nhà? 3/ Nếu là người lạ hoặc người chưa tin tưởng thì em sẽ làm gì? - Gọi nhiều HS nhắc lại. HĐ2:Chủ nhà đáng yêu: * Mục tiêu:HS nắm được những việc làm thể hiện là người chủ đáng yêu. * PP/Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. * Cách tiến hành: ? Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ làm gì? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Đánh số thứ tự từ 1 đến 4…. GV chốt ý đúng: 1: Mở cửa, chào; 2: Mời ngồi; 3: Mời nước: 4: Nói chuyện lịch sự, thân thiện. HĐ3:Những việc cần làm: * Mục tiêu:HS nắm được những việc làm khi khách đã được mời vào nhà. * PP/Kĩ thuật dạy học: động não, thảo luận nhóm. * Cách tiến hành : a) Mời ngồi: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế nào? - GV hệ thống câu trả lời trên bảng. KL: Khi khách vào nhà, em cần chủ động, tươi cười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hành động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách. b) Mời nước: ? 1/ Nên mời khách những loại nước uống nào? 2/ Khi mang nước ra, em sẽ mời khách uống trước hay em uống trước? - GV phân tích những đáp án HS chọn phù hợp, những đáp án không phù hợp. KL: Em sẽ mời khách uống trước, mời những loại nước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện. c) Giao tiếp: - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập và giáo viên rút ra bài học và cho HS nêu lại. c) Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp * Thời gian:Sau tiết học * Nội dung: Hai bạn tạo thành một nhóm, một bạn đóng vai chủ nhà, một bạn đóng vai khách rồi thục hành tiếp khách theo các bước đã học. d) Vận dụng: Hỏi: Để trở thành người chủ nhà đáng yêu, em cần thực hiện những việc gì? - Dặn HS về áp dụng vào thực tế; thực hành luyện tập theo yêu càu mục 4 trang 27 - Nhận xét tiết học. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - - HS hoàn thành bài tập. - HS trả lời các câu hỏi. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS hoàn thành bài tập. - HS thảo luận và trả lời. - Nhiều HS nhắc lại. - HS trả lời. - HS hoàn thành bài tập. BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP I.MỤC TIÊU: Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình; có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK. HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ: Nêu lại những gì bố, mẹ đã nhận xét về cách tiếp khách của em. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: Giới thiệu bài và ghi bảng. b) Kết nối: HĐ1:Sức mạnh của thông điệp: * Mục tiêu: HS nắm được những yếu tố giúp tác động đến người nghe và tầm quan trọng của các yếu tố đó. * PP/Kĩ thuật dạy học: động não, hỏi chuyên gia. * Cách tiến hành: a) Yếu tố cấu thành: - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Khi thuyết trình, những yếu tố nào giúp em tác động đến người nghe? KL: Phần bài học trang 28. b) Tầm quan trọng của các yếu tố: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài tập. ? Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình? - GV đưa ra kết luận như phần bài học trang 29. HĐ2:Ứng dụng vào thuyết trình: * Mục tiêu: Biết cách phát huy sức mạnh phi ngôn từ. * PP/Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ. * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập. - GV kết luận: Phần bài học/30 b) Thuyết trình bằng cả người: ?. Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - Rút ra bài học- cho HS đọc thuộc bài thơ. c) Thực hành: * Địa điểm: trên lớp. * Thời gian: vào các tiết học. * Nội dung: Hãy giới thiệu về gia đình em. d) Vận dụng: Hỏi: Khi thuyết trình ta cần lưu ý điều gì? - Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời: Ngôn từ, giọng nói, hình ảnh. - - - HS nhắc lại nhiều lần. - HS trả lời và hoàn thành bài tập. BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT I. MỤC TIÊU: Thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách để mở bài thu hút khi thuyết trình. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK. HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: GV đưa ra một số lời giới thiệu và cho HS nhận xét. Từ đó dẫn dắt vào bài. b) Kết nối: HĐ1: Tầm quan trọng * Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của việc mở bài thu hút. * PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm vụ, chia nhóm. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: 1/ Ý nghĩa của câu: “ Đầu xuôi đuôi lọt” là gì? - GV chốt ý. - Phát phiếu bài tập cho HS- Nhận xét và kết luận. - cho HS đọc phần bài học trang 31. b) Ấn tượng ban đầu: - Cho HS thảo luận: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào với người nghe? - Cho HS hoàn thành phần bài tập. - Tổng kết các ý kiến và rút ra kết luận chung. ? Mở bài thu hút tác dụng gì? - Gọi nhiều học sinh nhắc lại. HĐ2:Các cách mở bài thu hút: * Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây ấn tượng cho người nghe. * PP/Kĩ thuật dạy học: động não, xử lí tình huống. * Cách tiến hành: a) Gây sốc: Giáo viên hỏi câu hỏi và ch HS thảo luậnt theo cặp 1 phút để trả lời. 1/ Cách mở bài nào trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo sự bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe? - Cho HS hoàn thành bài tập KL: Những yếu tố để mở bài gây sốc cho người nghe phải đạt những yếu tố: thông tin mới lạ, âm thanh, hình ảnh, tình huống bất ngờ. b) Câu chuyện: - Gọi hs đọc câu chuyện: Hai con dê qua cầu. ? Câu chuyện trên có thể mở bài cho chủ đề gì? ( Sự nhường nhịn nhau trong cuộc sống). ? Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu hỏi để người nghe trả lời người nghe sẽ cảm thấy thế nào? c) Ví dụ minh họa: HS hoàn thành bài tập/35 d)Hài hước: HS hoàn thành bài tập theo nhóm. e) Cảm tưởng: - Gọi HS đọc truyện ? Qua chuyện này em rút ra bài học gì? HĐ3 :Luyện tập: * Mục tiêu: HS biết một số cách mở bài nhằm gây ấn tượng cho người nghe. * PP/Kĩ thuật dạy học: Hoàn thành một nhiệm vụ, Chia nhóm, giao nhiệm vụ. * Cách tiến hành: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: c) Thực hành: 1/Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Gây sốc? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 2/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Câu chuyện? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 3/ Em viết hoặc mô tả lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương phápVí dụ minh họa? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 4/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp hài hước? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. 5/ Em viết hoặc mô tả lại rồi thực hiện cho các bạn xem một mở bài dùng phương phápNêu cảm tưởng bản thân? - HS thực hành trên lớp - Sau tiết học. d) Vận dụng: Hỏi: Có những cách mở bài nào gây thu hút sự chú ý của người nghe? - Dặn HS về Luyện tập để áp dụng vào trong các tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - Ví công việc bước đầu được giải quyết tốt thì các bước sau sẽ dễ dàng hơn. - HS hoàn thành bài tậpvà báo cáo. - Hứng thú, say sưa va có thiện cảm,…. - Tạo được ấn tượng với người nghe, giúp người nghe có được thiện cảm tốt với bài thuyết trình. - HS trả lời. - Hoàn thành bài tập. - Cả lớp lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Trước khi thuyết trình nói về cảm tưởng bản thân cũng là cách mở bài nhằm thu hút sự chú ý và đồng cảm của người nghe. - HS thực hành theo nhóm- các nhóm khác nhận xét, góp ý. - Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ và trình bày. BÀI 8: THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết cấu trúc phần thân bài hợp lí; Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ từ đó áp dụng trong các bài kể chuyện, tả đồ vật, cây cối,… II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Phiếu bài tập, các tình huống trong SGK, đồ thị biểu hiện sự chú ý của người nghe trong một buổi thuyết trình. HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bài cũ: Hs nêu mở bài thu hút. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khám phá: Giới thiệu bài b) Kết nối: HĐ1: Lắng nghe chủ động: * Mục tiêu: * PP/Kĩ thuật dạy học: * Cách tiến hành: . HĐ2: Lắng nghe đồng cảm: * Mục tiêu: * PP/Kĩ thuật dạy học * Cách tiến hành: c) Thực hành: * Địa điểm: * Thời gian:. * Nội dung: d) Vận dụng: Hỏi: Khi lắng nghe, ta cần có thái độ như thế nào? - Dặn HS về hoàn thành phần 3: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - - Kế hoạch bài dạy thực hành giáo dục kĩ năng sống – Lớp 4 bài 9: HAI BáN CầU NãO I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được cấu tạo và chức năng của bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh của hai bán cầu não. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não - Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống III. Phương tiện dạy học: - Mô hình bộ não Tài liệu thực hành kĩ năng sống ( T 49- 50). IV. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Gv nêu câu hỏi: ? Khi chúng ta gặp 1 bài toán khó cần phải suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ thể giúp ta tìm được đáp án? - Gv nhận xét. Giới thiệu bài: Bài 9: Hai bán cầu não 2. Kết nối: - GV nêu mục tiêu của tiết học: - Hiểu được
File đính kèm:
- Thu hanh ki nang song lop 4.doc