Giáo án Thể dục 9 học kỳ I năm học 2012 – 2013
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ cho nhảy cao, biết và thực hiện cơ bản đúng giai đoạn chạy đà-giậm nhảy đá lăng.
- Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Tại sân học thể dục của trường, trực tuần vệ sinh sân tập đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Phương tiện: Trực tuần mượn cọc, xà nhảy cao, đệm, tranh kĩ thuật
III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
tiêu bài học b. Khởi động: + Quay các khớp; Cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối + Ép dây chằng cơ chân + Tập 7 động tác bài thể dục. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau B. PHẦN CƠ BẢN * Kiểm tra bài cũ - Cách đo đà và xác định điểm giậm nhảy, cách điều chỉnh đà 1. Nhảy cao - Chạy đà chính diện- giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - Đà ba bước- giậm nhảy- đá lăng không qua xà - Học: Kĩ thuật giậm nhảy- đá lăng * Cũng cố 2. Chạy bền: - Nam, nữ chạy 3 vòng sân C. PHẦN KẾT THÚC - Thả lỏng - Nhận xét đánh giá giờ học - Bài tập về nhà - Xuống lớp 8-10 phút 2 phút 7-8’ 4lx8n 4lx8n 2lx8n 2lx15m 30-32 phút 5 phút 2-3hs 20-22 phút 2 lần 2 lần 2-3 lần 5phút 5 phút 2-3 phút H: 1 CS Gvp - Cán sự điều khiển khởi động H: 2 CS - Học sinh xung phong lên thực hiện, cả lớp quan sát cùng Gv; nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc lại động tác một lần rồi cho cán sự điều khiển, giáo viên theo dỏi giải thích thêm. H: 3 H: 4 Gvp - Giáo viên thiệu ngắn gọn, cho HS xem tranh, giải thích, làm mẫu động tác. H: 5 - Học sinh lần lượt lên tập 1 bước đặt chân giậm nhảy đá lăng qua xà thấp, chân lăng tiếp đất bằng cả bàn chân, tiếp theo chân giậm nhảy đá mạnh lên cao hất vòng qua xà thành tư thế đứng thẳng. - Tập đà 1 bước đặt chân giậm nhảy- đá chân lăng qua xà thấp 2 lần. - Gv kiểm tra sức khoẻ học sinh, chạy đồng loạt theo nhóm sức khoẻ. - Cán sự điều khiển thả lỏng H: 6 CS Gvp Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày dạy : 01/12/2012 Tiết 26 Bài dạy - NHẢY CAO: Ôn một số động tác bổ trợ chạy đà - giậm nhảy; Chạy đà chính diện- giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà, đà 3-5 bước - giậm nhảy đá lăng qua xà, tiếp đất bằng chân giậm nhảy: Học giai đoạn trên không và tiếp đất (kiểu bước qua) - CHẠY BỀN: Luyện tập chạy bền. I. MỤC TIÊU - Biết và thực hiện được các giai đoạn, động tác đã học. Biết và thực hiện cơ bản đúng giai đoạn trên không và tiếp đất. - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Tại sân học thể dục của trường, trực tuần vệ sinh sân tập đảm bảo an toàn trong tập luyện. - Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị tranh kĩ thuật, học sinh mượn cọc, xà nhảy cao, đệm III. NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP- TỔ CHỨC A. PHẦN MỠ ĐẦU 1. Nhận lớp: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, mục tiêu bài học. 2. Khởi động: + Quay các khớp; Cổ, cổ tay, cổ chân, hông, gối + Ép dây chằng cơ chân + Tập 7 động tác bài thể dục đã học. + Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. B. PHẦN CƠ BẢN * Kiểm tra bài cũ - Trong 4 giai đoạn của kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”; giai đoạn nào quan trọng nhất? Vì sao? (giậm nhảy, vì giậm nhảy tạo ra lực đưa người lên cao qua xà). 1. Nhảy cao * Ôn tập. - Chạy đà chính diện- giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. - Đà 3-5 bước- giậm nhảy- đá lăng qua xà thấp, tiếp đất bằng chân giậm nhảy (h: 5). * Học: Giai đoạn trên không và tiếp đất (kiểu Bước qua). H: 5 + Mô phỏng động tác qua xà + Chạy đà 3 bước thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”. * Cũng cố. 2. Chạy bền: - Nam, nữ chạy 4 vòng sân C. PHẦN KẾT THÚC - Thả lỏng - Nhận xét đánh giá giờ học - Bài tập về nhà - Xuống lớp 8-10’ 2 phút 7-8’ 4lx8n 4lx8n 2lx8n 2lx15m 30-32’ 2-3hs 25-27 phút 2 lần 2 lần 2 lần 1-2 lần 5 phút 5 phút 2-3’ 2’ H: 1 CS Gvp - Cán sự điều khiển khởi động H: 2 CS - Học sinh xung phong hoặc GV gọi tên cả lớp cùng Gv nghe, nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhắc lại yêu cầu các động tác bổ trợ một lần rồi cho HS thực hiện. H: 3 Gvp - Giáo viên giới thiệu, cho xem tranh kĩ thuật, giải thích và làm mẫu động tác. + GV làm mẫu mô phỏng động tác qua xà sau đó học sinh lần lượt lên tập(h: 4). H: 4 H: 5 - Phối hợp thực hiện kĩ thuật 4 giai đoạn. - GV chú ý để cũng cố động tác sai. - Gv kiểm tra sức khoẻ học sinh, chạy đồng loạt theo nhóm sức khoẻ. - Cán sự điều khiển thả lỏng H: 8 CS Gvp * Rút kinh nghiệm giờ dạy. - ............................................................................................................................................... - ............................................................................................................................................... - ............................................................................................................................................... Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy : 05/12/2012 Tiết 27 Bài dạy - NHẢY CAO: Ôn một số động tác bổ trợ, phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”. - CHẠY BỀN: Luyện tập chạy bền. I. MỤC TIÊU - Biết cách phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”. Thực hiện được kĩ thuật chạy đà - giậm nhảy - qua xà - tiếp đất - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Tại sân học thể dục của trường, trực tuần vệ sinh khu vực tập đảm bảo an toàn trong tập luyện - Phương tiện: Học sinh mượn cọc, xà nhảy cao, đệm III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP DẠY NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC 1. PHẦN MỠ ĐẦU * Nhận lớp: - Giáo viên nhận lớp; Phổ biến nội dung, mục tiêu bài học. * Khởi động - Quay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, hông, gối - Tập 7 động tác bài thể dục phát triển chung. - Xoạc chân - Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau. 2. PHẦN CƠ BẢN * Kiểm tra bài cũ Khi thực hiện giai đoạn trên không cần chú ý những động tác kĩ thuật cơ bản nào? ( Gập thân ra trước, chân lăng thẳng qua xà trước, chân giậm nhảy nhay chóng qua xà). 2.1. Nhảy cao: * Ôn: - Đà 3 bước - giậm nhảy - đá chân lăng lên cao không qua xà. - Đà 3 bước - giậm nhảy - đá chân lăng lên cao qua xà, tiếp đất bằng chân giậm nhảy. - Đà một bước đặt chân giậm nhảy bằng gót, chân lăng đá lên cao - xuống đất, tiết theo đá chân giậm nhảy lên cao- xuống đất (H: 3). * Phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu Bước qua”. (H: 5) * Cũng Cố 2.2. Chạy bền Nam, nữ chạy 4 vòng sân nhỏ 3. PHẦN KẾT THÚC - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Bài tập về nhà - Xuống lớp 8 phút 1-2’ 6-7’ 4lx8n 2x8n 1lần 1lx15m 32’ 3-4’ 19-20’ 2 lần 2 lần 2 lần 1-2 lần 3 lần 5 phút 5 phút 2 phút 1 phút 1 phút H: 1 Gvp - Cán sự điều khiển H: 2 CS - Học sinh xung phong trả lời hoặc Gv gọi tên, những học sinh còn lại cùng Gv nhận xét đánh giá H: 3 - Giáo viên nhắc lại 4 giai đoạn kĩ thuật, làm mẫu 1 lần rồi cho học sinh thực hiện, Gv theo dỏi học sinh tập và hướng dẫn thêm cho học sinh H: 4 Gvp H: 5 - Tập trung Hs; gọi một số em thực hiện đúng và chưa đúng lên trình diễn, cả lớp quan sát nhận xét, giáo viên kết luận. - Giáo viên kiểm tra sức khoẻ học sinh để đặt ra lượng vận động hợp lý cho vừa sức học sinh. - Chạy đồng loạt theo nhóm sức khoẻ - Cán sự diều khiển. CS Gvp * Rút kinh nghiệm giờ dạy: - ............................................................................................................................................... - ............................................................................................................................................... - ............................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/12/2012 Ngày dạy : 08/12/2012 Tiết 28 Bài dạy - NHẢY CAO: Luyện tập, nâng cao kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”. - CHẠY BỀN: Luyện tập chạy bền I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu ”Bước qua”. Thực hiện được kĩ thuật nhảy cao kiểu Bước qua”. Nâng dần thành tích - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Tại sân học thể dục của trường, trực tuần vệ sinh khu vực tập đảm bảo an toàn trong tập luyện - Phương tiện: Học sinh mượn cọc, xà nhảy cao, đệm III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP DẠY NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC 1. PHẦN MỠ ĐẦU * Nhận lớp: - Giáo viên nhận lớp; Phổ biến nội nung, mục tiêu bài học. * Khởi động - Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, hông, gối - Tập bài thể dục phát triển chung như tiết 22 - xoạc chân - Chạy bước nhỏ, nâng cao chạy đạp sau. 2. PHẦN CƠ BẢN * Kiểm tra bài cũ Giai đoạn rơi xuống đất cần chú ý những điểm nào? (chân lăng chạm đất trước, và phải chùng chân để giảm chấn động). 2.1. Nhảy cao: * Ôn: - Đà 3 bước - giậm nhảy - đá chân lăng lên cao không qua xà (H: 4). - Đà 3 bước- giậm nhảy - đá chân lăng qua xà - tiếp đất bằng chân giậm (H: 4). * Phối hợp 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu Bước qua”. (H: 6) * Cũng Cố 2.2. Chạy bền Nam, nữ chạy 4 vòng sân nhỏ 3. PHẦN KẾT THÚC - Thả lỏng - Nhận xét kết quả giờ học - Bài tập về nhà - Xuống lớp 8 phút 1-2’ 6-7’ 4lx8n 2lx8n 1lần 1lx15m 32phút 3-4’ 19-20’ 2 lần 2 lần 2 lần 3- 4lần 5 phút 5 phút 2 phút 1 phút 1-2’ H: 1 CS - Cán sự điều khiển khởi động H: 2 CS - Học sinh xung phong trả lời hoặc Gv gọi tên, những học sinh còn lại cùng Gv nhận xét đánh giá. H: 3 CS Gvp H: 4 - Giáo viên nhắc lại 4 giai đoạn kĩ thuật, học sinh đo 5-7 bước đà, xác định điểm giậm nhảy, lần lượt từng học sinh vào thực hiện, mức xà khởi điểm cho nam và nữ là 0,95m sau đó mỗi lần nâng xà 5cm. Gv theo dỏi học sinh tập, hướng dẫn
File đính kèm:
- TD 920122013T2528Sy Manh.doc