Giáo án Số học 6 tuần 6
A. MỤCTIÊU:
- Kiến thức: + HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ ghi bài 80 trang 30, tranh vẽ các nút máy tính bài 81 (33), Máy tính
độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ ghi bài 80 trang 30, tranh vẽ các nút máy tính bài 81 (33), Máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. - Chữa bài tập 74 (a). HS2: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc. Chữa bài tập 77 (b). GV cho HS nhận xét, cho điểm Học sinh trả lời. 2 Học sinh lên bảng Bài 74- SGK tr32 a) 541 + (218 - x) = 735 218 - x = 735 - 541 x = 218 - 194 x = 24. Bài 77-SGK tr32 b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35. 7)]} = 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]} = 12 : {390 : (500 - 370)} = 12: {390 : 130}= 12 : 3 = 4. 3. Giới thiệu bài học: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng thứ tự các phép tính để tính giá trị các biểu thức. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS làm bài tập 78 (33) - Yêu cầu HS đọc bài 79. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 79. - Yêu cầu HS làm bài tập 80 theo nhóm. - GV in sẵn phiếu học tập cho các nhóm điền ® thi đua về thời gian và số câu đúng. Gv cho học sinh các nhóm nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 81 SGK trang 33 GV Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi (trên bảng phụ) Bài 78- SGK tr33 12000 - (1500. 2 + 1800. 3 +1800.2: 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 2400. Bài 79- SGK tr33 Giá một gói phong bì là 2400 đồng. Bài 80 – SGK tr33 12 = 1. 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5. 13 = 12 - 02. 23 = 32 - 12. 33 = 62 - 32. 43 = 102 - 62. (0 + 1)2 = 02 + 12. (1 + 2)2 > 12 + 22. (2 + 3)2 > 22 + 32. Học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh thực hành trên máy tính HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập *Tìm x biết: 2 . 3x = 162 2x -15 = 17 Giáo viên hướng dẫn học sinh: Trong 2 luỹ thừa bằng nhau, nếu cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau. VD : Tìm số tự nhiên x biết: 2 . 3x+1 = 54 3x+1 = 54 : 2 3x+1 = 27 3x+1 = 33 x+1 = 3 x = 3 – 1 x = 2 2 Học sinh cùng lên bảng 2 . 3x = 162 3x = 162 : 2 3x = 81 3x = 33 x = 3 2x -15 = 17 2x = 17 + 15 2x = 32 2x = 25 x = 5 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối 6. Hướng dẫn về nhà - BT: 106, 107, 108, 109, 110 . - Làm câu 1, 2, 3, 4 SGK phần ôn tập chương I. - Chuẩn bị cho tiết 17 kiểm tra một tiết 7. Dự kiến kiểm tra đánh giá - Các khái niệm về tập hợp, các phép tính trên tập N. Toán về lũy thừa, thứ tự thực hiện các phép tính. Soạn: 20/9/2012 Tiết 17 - KIỂM TRA 1 TIẾT Giảng: / /2012 A- MỤC TIÊU: - Kiến thức: Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức: Các khái niệm về tập hợp. Cách viết một tập hợp. Toán về lũy thừa. - Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện thứ tự phép toán. Giải các bài toán tìm x. - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho HS.Tính trung thực trong khi làm bài. B. CHUẨN BỊ. Đề bài cho từng học sinh C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 1- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Định nghĩa lũy thừa Vận dụng định nghĩa tính tích lũy thừa Tính tính lũy thừa ,tìm x Số câu Số điểm tỉ lệ % C3-1 0.5 5% C4 -1 0.5 5% 2 1,0 10% 2. Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số Nhận biết được các phép nhân các lũy thừa cùng cơ số Thực hiện được các phép nhân chia các lũy thừa cùng cơ số Số câu Số điểm tỉ lệ % C5-1 0,5 5% C6-1 0,5 5% 2 1.0 10% 3. Tập hợp Đếm đúng số phần tử của tập hợp sử dụng đúng các kí hiệu, Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % C1,2 - 2 1,0 2 1,0 10% 4. Tính giá trị biểu thức; giải bài toán đố Vận dụng được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính dúng giá trị biểu thức . Thực hiện được các qui ước về thứ tự thựchiện các phép tính để giải bài toán đố Thực hiện các phép tính , tính dúng giá trị biểu thức nhanh chính xác. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % C7-1 3.0 30% C8-1 3,0 30% C9-1 1,0 10% 3 7.0 70% TỔNG CỘNG 3 1,5 15% 3 4,0 40% 3 4.5 45% 9 10,0 100% 2 - ĐỀ BÀI PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Tập hợp A = {21 ; 3 ; 25 ; m} có: A . 3A ; B . 12A ; C . 25A ; D . 21A Câu 2 : Tập hợp B = {21 ; 23 ; 25 ; 27 ; …..; 99} có: A. 78 phần tử ; B. 79 phần tử ; C. 40 phần tử ; D. 99 phần tử Câu 3 : Giá trị của lũy thừa 33 là: A . 9 ; B. 27 ; C. 6 ; D. 1 Câu 4 : Số tự nhiên x mà 2x = 16 là: A . 8 ; B. 9 ; C. 16 ; D. 4 Câu 5 : Kết qủa phép tính 33. 36 bằng: A . 39 ; B. 318 ; C. 99 ; D. 918 Câu 6: Kết qủa phép tính 89 : 84 bằng: A . 15 ; B. 84 ; C. 85 ; D. 14 PHẦN II- TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 7 . Thực hiện phép tính: a) 27. 62 + 27 . 38 b) 7 . 32 - 24 : 23 c) 36 : {180 : [ 50 – (125 – 15 . 7)]} Câu 8. Một xe ô tô chở được nhiều nhất là 60 khách du lịch. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe ô tô cùng loại để chở hết 260 khách du lịch cùng một lúc? Câu 9. Tính tổng : A = 3 + 4 + ... + 2010 + 2011 3- ĐÁP ÁN PHẦN I : Mỗi câu khoanh tròn đúng : 0,5đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C B D A C PHẦN II Câu Nội dung Điểm Câu7 a/ 27. 62 + 27 . 38 = 27.(62 + 38) = 27 . 100 = 2700 0,5 0,5 b) 7 . 9 - 24 : 8 = 63 – 3 = 60 0,5 0,5 c) = 36 : { 180 : 30 ]} = 36 : 6 = 6 0,5 0,5 Câu8 Số xe dùng để chở khách du lịch là: 260 : 60= 4 xe dư 20( người) Vậy cần ít nhất 5 xe ô tô cùng loại để chở hết 260 khách du lịch cùng một lúc. 1,5 1,5 Câu9 A = 3 + 4 + ... + 2002 + 2011 - Tổng A có số số hạng là : 2011 – 3 +1= 2009 - Tổng A = 0,5 0,5 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập những nội dung đã học _______________________________________ Soạn: ..../9/2014 Tiết 18: §10- TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG Giảng: / /2014 I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. - Biết sử dụng kí hiệu: chia hết ; không chia hết - Kỹ năng: Rèn luỵên kĩ năng tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN: - Học sinh : SGK, SBT - Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ ghi các phần đóng khung và bài tập 86 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi nào nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? - Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0.? Học sinh trả lời a chia hết cho b (b ¹ 0) nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b . k. a không chia hết cho b (b ¹ 0) nếu a = b . q + r (q, r Î N và 0 < r < b). 3. Giới thiệu bài học: Trong bài học này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. HOẠT ĐỘNG 2 4. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết - GV: Giữ lại tổng quát và VD HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu. a chia hết cho b ký hiệu là a b a không chia hết cho b ký hiệu là a 2. Tính chất 1 - GV cho HS làm ?1. - Gọi 3 HS lấy VD câu a. - Qua các VD trên em có nhận xét gì ? - GV giới thiệu kí hiệu "Þ". - Nếu có a m và b m ta suy ra được điều gì ? - Hãy tìm 3 số chia hết cho 3. - Xét xem 72 - 15 36 - 15 - Qua VD trên em rút ra nhận xét gì ? - Hãy viết tổng quát của hai nhận xét trên. - Khi tổng quát cần chú ý tới điều kiện nào? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK . - Phát biểu nội dung tính chất 1. - Yêu cầu HS làm bài tập: (Bảng phụ) Bài tập: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. a) 33 + 22 b) 88 - 55 c) 44 + 66 + 77. VD: Tổng 18+24 = 426 Tổng 6+36 = 426 Tổng 30+24 = 546 Tổng 21+35 = 567 * Nhận xét: Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó. VD: 18 6 và 24 6 Þ (18 + 24) 6. 21 7 và 35 7 Þ (21 + 35) 7. a m và b m Þ (a + b) m. HS: 15;36;72 * Nhận xét: - Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. - Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó. a-bm (ab) (a+b+c) m. điều kiện: a, b, c, m Î N và m ¹ 0. * Tính chất 1: SGK/TR34 Học sinh đứng tại chỗ trả lời 33+2211 88-5511 (44+66+77) 11 3. Tính chất 2 - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ?2. - Yêu cầu HS nêu TQ. - GV: Cho các hiệu: (35 - 7) và (27 - 16) Xét: 35 - 7 có chia hết cho 5 không ? - Với nhận xét trên đối với một tổng có đúng với một hiệu không ? Hãy viết tổng quát. - Lấy VD về tổng 3 số trong đó có 1 số không chia hết cho 3. - Nêu nhận xét từ VD trên. - Yêu cầu HS lấy VD. - Yêu cầu HS nêu tính chất 2. ?2. 35 5 ; 7 5 Þ (35 + 7) 5. 17 4 ; 16 4 Þ( 17 + 16) 4 * Nhận xét: SGK/tr34 TQ: Þ (a+b) m Học sinh 35 - 7 = 28 5. 35 5 ; 7 5 Þ 35 - 7 5. TQ: Þ (a-b) m (a > b ; m ¹ 0). VD: 14 3 ; 6 3 ; 12 3 14 + 6 + 12 = 32 3. a m ; b m ; c m Þ (a + b + c) m (m ¹ 0). * Tính chất 2: SGK/tr34 HOẠT ĐỘNG 3 5. Luyên tập- Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu HS làm ?3 . Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời ?4. Giáo viên dùng bảng phụ có bài tập 86 Giáo viên cho nhận xét ?3. 80 8 ; 16 8 Þ 80 + 16 8. 80 - 16 8 vì 80 8 và 16 8. 80 + 12 8 vì 80 8 ; 12 8. 32 + 40 + 24 8 vì 32 8 ; 40 8 và 24 8. Học sinh trả lời ?4. Học sinh lên bảng thực hiện Bài tập 86 Câu Đúng Sai 134 . 4+16 chia hết cho 4 x 21 . 8+17 chia hết
File đính kèm:
- Tuan 6 (So 16,17,18).docx