Giáo án Số học 6 tuần 29

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân hai phân số.

2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc nhân phân số và rút gọn được phân số khi cần thiết.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV – HS:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi( nếu có) .

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :

1. Ổn định lớp (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (15 ph)

ĐỀ BÀI:

Câu 1: (3,0 đ) Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:

(âm, dương, cùng dấu, khác dấu, bằng 0)

a) Phân số bé hơn 0 gọi là phân số .

b) Phân số có tử và mẫu . thì lớn hơn 0.

c) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng .

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/03/2014
Ngày dạy: 24/03/2014
Tuần: 0529
Tiết : 1584
§10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân hai phân số.
2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc nhân phân số và rút gọn được phân số khi cần thiết.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ.	
2. Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi( nếu có)….
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (15 ph)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (3,0 đ) Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống:
(âm, dương, cùng dấu, khác dấu, bằng 0)
a) Phân số bé hơn 0 gọi là phân số ............
b) Phân số có tử và mẫu ....... thì lớn hơn 0.
c) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng .....
Câu 2: (3,0 đ) Tìm số đối của các số: 
Câu 3: (4,0 đ) Tính nhanh 
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: Mỗi ý đúng đạt 1,0 điểm.
a) âm	b) khác dấu 	c) bằng 0.
Câu 2: Mỗi đáp án đúng 1,0 điểm.
Số đối của là ; 	Số đối của là; 	Số đối của là.
Câu 3: 2,0 đ
= (-1) + 1 1,0 đ
= 0 1,0 đ
3. Giảng bài mới: (32 ph)
ĐVĐ: Làm thế nào để thực hiện phép nhân phân số?
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (15 ph)
GV: Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học?
HS nhắc lại.
GV: Qui tắc này cũng đúng cho phép nhân hai phân số với tử và mẫu là các số nguyên
GV yêu cầu HS trình bày qui tắc, ct.
HS: Đọc qui tắc, viết ct
GV: Nhấn mạnh.
Cho hs cả lớp cùng làm vd a
Gọi 2 hs lên bảng làm vd c, b
HS: Cả lớp cùng làm, HS nhận xét.
GV: Chữa, đánh giá.Lưu ý sai lầm của hs. 
GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm trong 4 ph.
GV phân nhóm, định hướng, giao nhiệm vụ
HS: Thảo luận, 1 nhóm lên bảng trình bày.
 Giao chéo nhóm, nhận xét.
GV: Chữa, đánh giá.
1. Quy tắc:
 *Quy tắc: SGK/36
 ( với a, b, c, d Z; b,d ≠0)
*Ví dụ:
 Bài tập Tính:
b) 
Hoạt động 2: (7 ph)
GV: Từ ý c , và ví dụ phần 2, đặt vấn đề vào phần nhận xét.
GV: Cho HS nêu nhận xét sau đó đọc sgk và nêu tổng quát
2. Nhận xét: SGK/36
 Ví dụ: 
Tổng quát: 
( với a, b, c Z; c 0) 
4. Củng cố: (6 ph)
HS: Độc lập làm bài.
2 hs lên bảng trình bày.
HS nhận xét.
GV: Chữa bài, đánh giá.
Bài 69/36 sgk
5. Hướng dẫn HS (1 ph)
 - Học thuộc quy tắc nhân .
 - Xem lại các VD và BT đã chữa.
 - Bài tập về nhà: 70-72/SGK.
 - Đọc trước: §11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
	............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/03/2014
Ngày dạy: 25/03/2014
Tuần: 0529
Tiết : 1585
§ 11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN 
CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhớ được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều số.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học, ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ.	
2. Học sinh: SGK, vở ghi.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV: Nêu và viết các công thức tổng quát các tính chất của phép nhân các số nguyên?
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
 HS phát biểu, viết công thức tổng quát như SGK.
3. Giảng bài mới: (35 ph)
ĐVĐ: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số có giống với tính chất của phép nhân số nguyên?
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (20 ph)
GV: đưa bài tập lên bảng phụ. Phân nhóm: N1: a,b; N2: c,d; N3: e,f 
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
HS: Thảo luận, trình bày, phát hiện ra nội dung kiến thức. Giao chéo nhóm, nhận xét.
GV: Chữa, đánh giá. Khái quát kiến thức bằng bảng phụ.
GV: gọi hs nhắc lại 4 tính chất.
GV: Các tc này có khác tc phép nhân số nguyên?
HS: trả lời, nhắc lại tc, ghi nhớ.
1. Các tính chất:
Tính và rút ra nhận xét về tc của phép nhân ps: 
Với (a, b, c, d Z; b, d ≠ 0)
Tính chất 
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp:
c) Nhân với 1: 
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
Hoạt động 2: (15 ph)
GV: Cho HS đọc ví dụ trong sgk sau đó cho HS làm ? 2
-Một HS đọc to ví dụ trước lớp, các hS khác tự nghiên cứu ví dụ sgk
HS1làm ý a ? 2
HS2 làm ý b ? 2
HS khác làm và nhận xét
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung chính của bài.
2. Áp dụng: 
Ví dụ: Tính tích:
 M = 
Giải:
 Ta có:
 M = (t/c giao hoán)
 = (t/c kết hợp)
 = 1 . (-10) = -10 (nhân với 1)
?2 Vận dụng T/C tính giá trị biểu thức:
4. Cñng cè: (3 ph)
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của phép nhân phân số.
5. Hướng dẫn HS (1 ph)
	- Học thuộc tính chất
	- Làm bài tập 76(b,c); 77/ 39 sgk.Tiết sau luyện tập.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
	...................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/03/2014
Ngày dạy: 26/03/2014
Tuần: 0529
Tiết : 1586
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
	1. Kiến thức: Nhắc lại được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Áp dụng vào giải bài tập.
 2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất cơ bản của phân số để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều số.
 3. Thái độ: Hình thành niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
 	1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ .
2. Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi (nếu có).
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV : Phát biểu và viết công thức tổng quát các tính chất của phép nhân phân số ?
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
Các tính chất:
Với a, b, c, d Z; b, d ≠ 0
a) Giao hoán: 
b) Kết hợp:
c) Nhân với 1: 
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
3. Giảng bài mới: (38 ph)
ĐVĐ: Làm thế nào để tính nhanh kết quả phép tính?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20 ph)
GV: đọc bài 73
HS: Chọn câu đúng
HS: khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV: Treo bảng phụ ghi bài 74/39 sgk
HS: Hoạt động nhóm bài 74 SGK trong 5’.
1 nhóm thực hiện trên bảng.
GV: Cho các nhóm nhận xét chéo.
HS: Nhận xét bài các nhóm trên bảng
GV nhận xét, bổ sung.
GV cho HS làm bài 76
GV: Muốn tính hợp lí biểu thức trên em phải làm như thế nào?
HS: áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1HS lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét.
GV nhận xét, bổ sung.
Bài 73( SGK/38)
 Câu thứ hai đúng
Bài 74(SGK/39)
a
b
a.b
Bài 76/SGK - 39:
Hoạt động 2: (18 ph)
GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện bài 1.
GV có thể hướng dẫn HS khi cần.
HS khác làm và nhận xét
GV nhận xét, chốt lại nội dung chính.
GV cho HS thảo luận trong 3’ làm bài 2.
1 nhãm ®¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy.
NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhóm, bæ sung ®Ó hoµn thiÖn bµi lµm.
GV nhận xét, bổ sung.
HS hoµn thiÖn vµo vë.
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bài 83. Nªu yªu cÇu bµi to¸n?
- Bµi to¸n cã mÊy ®¹i l­îng? §ã lµ nh÷ng ®¹i l­îng nµo? Cã mÊy b¹n tham gia chuyÓn ®éng?
-Bµi to¸n cã 3 ®¹i l­îng lµ vËn tèc, thêi gian, qu·ng ®­êng. Cã 3 b¹n tham gia chuyÓn ®éng.
- Muèn tÝnh qu·ng ®­êng AB ta ph¶i lµm thÕ nµo?
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i
- NhËn xÐt vµ hoµn thiÖn.
- GV ®­a néi dung bµi 79 lªn b¶ng phô.
- HS ®äc ®Ò. Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n?
- HS ho¹t ®éng nhãm lµm bµi.
- Treo b¶ng phô ®Ó HS ®iÒn vµo trong « trèng
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ thèng nhÊt kÕt qu¶.
Bài tập bổ sung :
1) TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau b»ng hai c¸ch:
M = 12.
C¸ch 1:
M = 12. = 12. = 12. = - 5
C¸ch 2:
M = 12 . = 12. - 12. = 4 – 9 = -5
2) T×m sai lÇm trong lêi gi¶i sau.
M = 12. = 12. - 12. 
 = . -. = . -. 
 = - = ......
Sai lÇm ë chç bµi lµm ®· quy ®ång khi nh©n.
Bµi tËp 83( SGK/41)
Qu·ng ®­êng cña ViÖt ®i ®­îc lµ :
15. = 10 ( km)
Qu·ng ®­êng cña Nam ®i ®­îc lµ :
12. = 4 ( km)
VËy ®é dài qu·ng ®­êng AB lµ:
10 + 4 = 14 (km)
Bµi tËp 79( SGK/40)
L­¬ng ThÕ Vinh
4. Củng cố: (thực hiện trong tiết dạy)
5. Hướng dẫn HS ( 1 ph)
	- Học thuộc tính chất
	- Làm bài tập 76(b,c); 78.79/ 39 sgk. Chuẩn bị bài tiếp theo.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan
	...................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan