Giáo án Số học 6 tuần 2 Trường THCS xã Hiệp Tùng

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhận biết được tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử nhưng cũng có thể không có phần tử nào. Nhắc lại được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.

2. Kỹ năng: Tìm được số phần tử của một tập hợp, kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng các kí hiệu và .

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV - HS.

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.

1. Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.(7 ph)

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 2 Trường THCS xã Hiệp Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uần: 02
Tiết : 04
 §4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP.
 TẬP HỢP CON. 
I.	Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhận biết được tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử nhưng cũng có thể không có phần tử nào. Nhắc lại được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: Tìm được số phần tử của một tập hợp, kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng các kí hiệu và .
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II.	Chuẩn bị của GV - HS.
Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm.
III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.
1. Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ.(7 ph)
Giáo viên
Học sinh
HS1. Viết tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số các chữ số khác nhau từ 4 chữ số 1; 3; 4; 5
HS 2. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 4 mà nhỏ hơn 6
B là tập hợp các số tự nhiên tròn chục có 2 chữ số
C là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhỏ hơn 5.
HS 1: 1345;1435; 1354; 1453; 1……..
HS 2: 
A = {5}
B = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
C = ……..
Giảng bài mới: (22’)
ĐVĐ: Một tâp hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (12 ph)
Lấy VD: 1 tập hợp có vô số phần tử (N, N*). Lấy VD tập không có phần tử.
GV yêu cầu HS thực hiện ?1, ?2.
HS làm và 
Gv yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK.
HS đọc chú ý SGK-Tr.12.
GV: Hãy nhận xét số phần tử của một tập hợp.
HS trả lời.
1. Số phần tử của một tập hợp.
Cho các tập hợp:
A = {5 } có một phần tử
B = {10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90} có 9 phần tử
C = {0, 2, 4, 6, 8 ..... } có vô số phần tử 
D = không có phần tử nào
Tập D có 1 phần tử.
E={bút, thước}E có 2 phần tử.
H có 11 phần tử.
 Không có số tự nhiên x nào mà x+5=2.
Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào là tập rỗng.
Kí hiệu: Æ
Kết luận: SGK-Tr.12.
Hoạt động 2: (10 ph)
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3; Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5?
Học sinh tự lấy VD.
Nhận xét gì về các phần tử của A và B
HS trả lời.
Lưu ý học sinh khi sử dụng kí hiệu .
Gv yêu cầu HS thực hiện ?3.
HS lên bảng làm bài 
GV yêu cầu HS đọc chú ý.
HS đọc chú ý SGK-Tr.13
2. Tập hợp con.
VD: Cho hai tập hợp:
Ta nói:A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B, hoặc B chứa A. 
Kí hiệu: A B hay A B. 
B A A B A = B
M B M A
Chú ý: Nếu và thì A=B.
4. Củng cố: (14 ph)
 HS làm việc theo nhóm bài 16 và 20 SGK:
HS thảo luận (6 ph) và ghi kết quả ra bảng nhóm.
GV nhận xét và đánh giá kết quả.
Bài tập:
B
.3
.4
.1
.2
.0
A
? Trong các cách viết sau cách viết nào đúng
1 A 1 B
A B B A
Bài 16 SGK-Tr.13.
a. A = 
A = có 1 phần tử.
b. B = 
B = {0} có 1 phần tử.
c. C = 
C = N có vô số phần tử.
d. D = 
B = Æ không có phần tử nào.
Bài 20 SGK – Tr 13.
5. Hướng dẫn HS. (1 ph)
Học bài theo sgk và vở ghi.
Bài tập về nhà17, 19, 20 (Tr13, SGK);
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày dạy: 26/8/2014
Tuần: 02
Tiết : 05
LUYỆN TẬP. 
I.	Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhắc lại được công thức tìm số phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số cách đều. Áp dụng giải bài tập.
2. Kỹ năng: Viết đúng tập hợp, viết được tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu: Ì, Î, Æ.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tinh than đoàn kết.
II.	Chuẩn bị của GV- HS:
Giáo viên: Bảng phụ, SGK, GA.
 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.
Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên
Học sinh
Gọi hai HS lên bảng làm bài.
1/ Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
 Làm bài tập 22 SGK 
2/ Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? 
 + Cho tập hợp B = {0; 1; 2}.
 Tìm các tập hợp con của tập hợp B.
HS1. …….
Bài tập 22 SGK 
C = có 5 phần tử.
L=có 5 phần tử.
A = có 3 phần tử.
B = có 4 phần tử.
HS2. ……:
 Các tập hợp con của B là:
{0}; {1}; {2}; {0; 1}; {0; 2}; B; Æ.
Giảng bài mới: (30 ph)
ĐVĐ: Làm thế nào để xác định được số phần tử của tập hợp các số chẳng từ 10 đến 80?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (9 ph)
GV cho HS làm bài tập 21 SGK:
Một HS lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS nêu nhận xét cách tính tổng quát. Tính số phần tử của tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b (a < b)?
HS phát biểu.
Áp dụng tính số phần tử: 
B = 
C =
2 HS lên bảng thực hiện.
Bài 21 SGK.Tr.14.
 là tập hợp các số tự nhiên liên tiếp (hơn kém nhau 1 đơn vị)
Cách tính: (20 – 8) + 1 = 13 phần tử
Nhận xét: Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có phần tử.
Tập hợp B = 
có phần tử.
Tập hợp 
Có phần tử.
Hoạt động 2: (9 ph)
GV cho HS làm bài tập 23 SGK.
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b)?
+ Nêu công thức tổng quát tính số phần tử tập hợp ?
Tính số phần tử của :
I = {10, 12, ....., 112}
K = {99, 101, ........, 971}
E = {1, 4, 7, 10, .........., 100}
F = {15, 20, ........, 1000}
Bài 23 SGK.Tr.14.
có phần tử.
có phần tử.
Nhận xét:
+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b (a < b) có phần tử.
*Tổng quát: 
Số phần tử của R là: (phần tử)
Hoạt động 3: (4 ph)
Cho HS làm bài 25 SGK.
Giáo viên dùng bảng phụ
Hai HS lên bảng .
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét chốt lại kết quả.
Bài 25 SGK.Tr.14.
A = {Inđônêxia, Miama, Thái Lan, Việt Nam}
B ={Xin-ga-po, Bru-nây, Campuchia}
Hoạt động 4: (8 ph)
Học sinh lên bảng viết A, B, N* bằng cách liệt kê các phần tử.
? Điền các dấu ,thích hợp vào ô trống:
5 A; {5} A; 
9 {5, 7}; {1, 5}A
Bài 24 SGK.Tr.14.
B = 
N* = 
A N, B N N* N
5 A; {5} A; 
9 {5, 7}; {1, 5}A
4. Củng cố (6 ph)
GV: Tổ chức cho hs chơi trò chơi:
Đề bài: Cho A là một tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10. viết các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp đó có hai phần tử. 
GV: Yêu cầu hs toàn lớp thi làm nhanh cùng vpí các bạn trên bảng.
Đáp án:
{1;3}; {1;5}; {1;7}; {1;9}
{3;5}; {3;7}; {3;9};
{5;7}; {5;9}
{7;9}
5. Hướng dẫn HS. (1 ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 40, 41, 42. SBT.
V. Rót kinh nghiÖm
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày dạy: 27/8/2014
Tuần: 02
Tiết : 06
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN. 
I.	Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhắc lại được tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng, viết được dạng tổng quát và phát biểu thành lời các tính chất trên.
2. Kỹ năng: Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán tính nhẩm, tính nhanh và một số bài toán khác.
3. Thái độ: Hình thành niềm say mê môn học, tính thần trách nhiệm trong công việc.
II.	Chuẩn bị của GV - HS.
1. Giáo viên: GK, GA, bảng tính chất của phép cộng và phép nhân.
 P.Tính
T. chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b+a
a.b = b.a
Kết hợp
a+(b+c) = (a+b)+c
a(bc)=(ab)c
Cộng với số 0
a+0 =0+a = a
Nhân với số 1
a.1=1.a= a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b +c) = ab + ac
Bảng phụ ghi 
a
12
21
1
b
5
0
48
15
a + b
a . b
0
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh.
Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Giáo viên
Học sinh
1, Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
A={xÎN|x≤72}; B= {xÎN*|x≤107}
C= {48;50;52;….;108}
2, Cho tập hợp A={xÎN|20≤x≤25}. Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp đó có hai phần tử?
1,Tập hợp A có 73 phần tử.
Tập hợp B có 107 phần tử
Tập hợp C có 31 phần tử.
2, Các tập hợp con có 2 phần tử của A là:
{20; 21}; {20; 22}; {20; 23}; {20; 24}; {20; 25}; {21; 22}; {21; 23}; {21; 24}; {21; 25}; {22; 23}; {22; 24}; {22; 25};
{23; 24}; {23; 25}; {24; 25}; 
Giảng bài mới: (29 ph)
ĐVĐ: Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (12 ph)
Thực hiện phép tính
5 + 9
5 x 9
Cho HS làm 
GV treo bảng phụ đề bài .
Học sinh lên bảng.
HS trả lời tại chỗ 
1. Tổng và tích 2 số tự nhiên
 a + b = c 
 S.hạng S.hạng Tổng 
 a . b = d
 T.số T.số Tích
Chú ý:
+ Kết quả của phép cộng và phép nhân là duy nhất. 
+ Có thể viết a x b = a . b = ab
 SGK.Tr15. (Bảng phụ)
.a/ .
 b/ a.b=0 a=0 hoặc b=0.
Hoạt động 2: (17 ph)
Phép cộng có những tính chất gì?
Phép nhân có những tính chất gì?
Học sinh tổ chức học nhóm
Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng như SGK để các ô trống các nhóm thảo luận điền vào ô trống đó. Phát biểu thành lời
Chúng ta thường sử dụng tính chất của phép cộng, phép nhân vào dạng toán nào?
HS trả lời.
Cho HS làm 
3 HS lên bảng.
GV gọi HS nhận xét.
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân: (Bảng phụ).
. Tính nhanh.
a/ 46+17+54 = (46+54)+17
 = 100+17 = 117
b/ 4.37.25 = (4.25).37
 = 100.37 = 3700
c/87.36+87.64 = 87.(36+64) 
 = 87.100 = 8700.
4. Củng cố (6 ph)
Tính nhẩm
a/ 75. 101 
b/ 64 . 99
GV hướng dẫn học tác các thừa số trong tích thành tổng của các số một cách hợp lý sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
2 HS lên bảng.
Tính nhẩm.
 a/ 75.101 = 75.(100 + 1) 
 = 7 5.100 + 7 5.1
 = 7500 + 75 = 7575.
b/ 64.99 = 64.(100 - 1) 
 = 64.100 -64.1 
 = 6400 - 64 = 6336.
5. Hướng dẫn HS. (2 ph)
Bài 27, 28, 31, 32, 33 SGK.Tr17.
Chuẩn bị mỗi em mang 1 máy tính bỏ túi.
Học kỹ phần tính chất của phép cộng và phép nhân như sgk/16.
V. Rót kinh nghiÖm
Hiệp Tùng, ngà

File đính kèm:

  • docTUAN 2 .doc
Giáo án liên quan