Giáo án Số học 6 - Tuần 14 - Tiết 40 - Chương II: Số nguyên - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm - Đỗ Thị Hằng
1. Các ví dụ:
- Trong thực tế ta còn sử dụng các số với dấu “-” đằng trước các số như:
- 1, - 2, -3, để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Các số này được gọi là số nguyên âm
Ví dụ 1:
30 C : trên 00 C
- 300 C: dưới 00 C (âm 3 độ C hay trừ 3 độ C)
Ví dụ 2:
Cao Nguyên Đắc Lắc có độ cao là 600 m(cao hơn mực nước biển 600m)
Thềm lục địa Việt Nam cao -65m (thấp hơn mực nước biển 65m)
Ví dụ 3:
Ông A có 10 000đ : có 10 000đ
Ông A nợ 10 000đ : có -10 000đ
Ngày soạn: 14 – 11 – 2014 Ngày dạy : 17 – 11 – 2014 Tuần: 14 Tiết: 40 CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các VD cụ thể. 3. Thái độ: - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, nhiệt kế hoặc hình vẽ của nhiệt kế. - HS: SGK, các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp (1’): 6A3:............................. 6A4:..................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV giới thiệu sơ lược về chương số nguyên. Cho HS thử trả lời câu hỏi ở đầu bài. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (18’) - GV giới thiệu về số mới đi đến khái niệm về số nguyên âm. - GV giới thiệu cách đọc các số nguyên âm -VD1: GV nêu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế -Nêu VD 2 cùng với biểu đồ ?1:Cho HS đọc nhiệt độ. ?2:HS đứng tại chỗ đọc. -GV nêu VD3 và cho HS đọc các số trong ?3. - GV chốt lại:như vậy số âm được hình thành giúp ta giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tế. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS đọc, lắng nghe. - HS đứng tại chỗ trả lời. cao 3143 mét cao âm 30 mét - HS + Có âm 150 000 đồng + Có 200 000 đồng + Có âm 30 000 đồng - HS lắng nghe. 1. Các ví dụ: - Trong thực tế ta còn sử dụng các số với dấu “-” đằng trước các số như: - 1, - 2, -3, để giải quyết một số vấn đề trong cuộc sống. Các số này được gọi là số nguyên âm Ví dụ 1: 30 C : trên 00 C - 300 C: dưới 00 C (âm 3 độ C hay trừ 3 độ C) Ví dụ 2: Cao Nguyên Đắc Lắc có độ cao là 600 m(cao hơn mực nước biển 600m) Thềm lục địa Việt Nam cao -65m (thấp hơn mực nước biển 65m) Ví dụ 3: Ông A có 10 000đ : có 10 000đ Ông A nợ 10 000đ : có -10 000đ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (12’) -GV giới thiệu cách thế nào là trục số và cách vẽ. -GV giơi thiệu gốc của trục số, chiều dương, chiều âm của nĩ. - Em hãy vẽ tia số và biểu diễn các điểm 3; 5 trên tia số. - Em hãy vẽ tia đối của tia số trên? - GV giới thiệu trục số và cách xác định các số âm trên trục số -Cho HS làm ?4 . - GV treo bảng của một vài nhóm và nhận xét. - Ngoài ra ta còn có thể vẽ trục số đứng ( h34) HS chú ý. HS chú ý. HS vẽ: - Học sinh thảo luận nhóm -HS lên vẽ trục số thẳng đứng như trong SGK. A: -6; B: -2 C: 1; D: 5 2. Trục số: Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và ghi là: -1, -2, -3, -4, ... O: gốc của trục số Từ trái qua phải: Chiều dương Từ phải qua trái: Chiều âm ?4: Các điểm A; B; C; D biểu diễn các số: -6;-2; 1; 5 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS làm bài tập 1, 2. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 3, 4, 5. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- sh6t40.doc