Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Đinh Trung Kiên

2. Kỹ năng:

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các khái niệm  và .

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để diễn đạt một tập hợp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng có chia khoảng.

 

doc145 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 1 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Đinh Trung Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sgk/48
a
29
67
49
127
173
253
p
2,3,
5
2,3,
5,7
2,3,
5,7
2,3,
5,7,
11
2,3,
5,7,
11,
13
2,3,
5,7,
11,
13
Hoạt động 3 (9 phút)
CỦNG CỐ
- Cho một học sinh lên thực hiện còn lại làm tại chỗ.
Là các số :
12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96
Bài tập: Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của 12
Ta có : Các bội của 12 có hai chữ số là:12, 24, 36, 48, 60, 72, 84, 96.
Hoạt động 4 (1 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về xem lại kĩ lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm 
- BTVN: Bài 148 đến 155 Sbt/ 20, 21. 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 27
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA 
 SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp phân tích đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố và vận dụng linh hoạt khi phân tích. 
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ
2. Học sinh: 
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (10 phút)
KIỂM TRA - ĐẶT VẤN ĐỀ
- Ta có thể viết số 100 dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố được không ?
- Cho học sinh thực hiện nhóm
- Ta tách dần 100 = ? . ? đế khi không tách được nữa thì dừng
- Việc phân tích số 
100 = 2 . 2 . 5 . 5 gọi là phân tích ra thừa số nguyên tố hay ta nói rằng số 100 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
100 = 2 . 50 = 2 . 2 . 25
 = 2 . 2 . 5 . 5
100 = 2 . 50 = 2 . 2 . 25
 = 2 . 2 . 5 . 5
Hoạt động 2 (10 phút)
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
- Vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? 
VD cho ba học sinh thực hiện phân tích theo ba cách và số sánh kết quả và đưa ra nhận xét ?
 100 100 100
 2 50 4 25 5 20
 2 25 2 2 5 5 5 4
 5 5 2 2
- Phân tích số nguyên tố 7 ra thừa số nguyên tố ?
Là viết số đó dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố 
Học sinh nhắc lại vài lần 
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4.25 = 4.5 .5 = 2 . 2. 5.5
100 = 5.20 = 5.5 .4 = 5 .5.2 .2
Mỗi hợp số có nhiều cách phân tích ra thừa số nguyên tố nhưng chỉ có một kết quả 
7 = 7 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích của các thừa số nguyên toá.
VD: 
100 = 2 .50 = 2 .2 .25 = 2.2.5.5
100 = 4 .25 = 4 .5 .5 = 2 . 2. 5 . 5
100 = 5 .20 = 5 . 5 . 4 = 5 .5 .2 .2 
Chuù yù:
* Daïng phaân tích ra thöøa soá nguyeân toá cuûa moãi soá nguyeân toá laø chính soá ñoù .
* Moïi hôïp soá ñeàu phaân tích ñöôïc ra thöøa soá nguyeân toá.
Hoạt động 3 (10 phút)
CÁCH PHÂN TÍCH
- GV hướng dẫn học sinh cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc: 
+ 100 trước tiên chia hết cho số nguyên tố nào ?
50 : ? 
25 : ?
5 : ? 
+ Cuối cùng còn ?
+ Vậy 100 = ? 
+ Viết gọn dưới dạng luỹ thừa ?
- Hai cách phân tích khác nhau nhưng kết quả như thế nào ?
- Khi phân tích ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự tăng dần 
2
2
5
5
1
100 = 2 . 2 . 5 . 5
100 = 22 . 52 
Giống nhau 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
VD: 100 2
 50 2
 25 5 
 5 5
 1
Do đó 100 = 2 . 2 . 5 . 5
Hay 100 = 22 . 52
Nhận xét: SGK
?. Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố 
 420 2 
 210 2
 105 5 
 21 3 
 7 7
 1
Hoạt động 4 (14 phút)
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài 125 Sgk/50
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Học sinh thảo luận, trình bày.
HS trả lời.
Bài 125 Sgk/50
 d. 1035 3 b. 285 3 
 345 3 95 5
 115 5 19 19 
 23 23 1 
 1
Hoạt động 5 (1 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về xem lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập.
- BTVN : Từ bài 126 đến 128 Sgk/50.
TUẦN 10
Ngày soạn:18 - 10 - 2013
Ngày dạy:22 - 10 - 2013
Tiết 28
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về ước và bội của một số tự nhiên. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm ước thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố, có kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố nhanh, chính xác và linh hoạt.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Thước kẻ, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức cũ, bảng phụ nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (10 phút)
KIỂM TRA
Cho hai học sinh thực hiện bài 127 a, b Sgk/50.
- Gọi các HS khác nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm.
Lên bảng.
Nhận xét.
Chú ý nghe
 a.225 3 b. 1800 2
 75 3 900 2
 25 5 450 2 
 5 5 225 3
 1 75 3
 25 5 
=>225 = 32 . 52 5 5 
 1
 => 1800 = 23 . 32 . 52 
Hoạt động 2 (30 phút)
LUYỆN TẬP
Bài 129
a= 5 . 13 => a?
b = 25 = ? => b ?
c = 32 . 7 => c? 
Bài 130 Sgk/50
Cho 4 học sinh lên thực hiện còn lại thực hiện tại chỗ 
Cho học sinh nhận xét bài làm và GV gọi một số bài của học sinh để chấm.
Bài 131 Sgk/50
Cho học sinh thảo luận nhóm
Cho học sinh nhận xét, GV hoàn chỉnh nội dung 
Bài 132 Sgk/50
Để chia đều số bi vào các túi thì số túi phải là gì cùa 28 ? 
Mà ước của 28 là những số nào ?
Vậy số túi ?
Bài 133Sgk/51
Yêu cầu một học sinh thực hiện tại chỗ 
=> Ư(111) = ?
 phải là gì của 111
=> = ?
=> Kết quả ?
1, 5, 13 và 65
= 2.2.2.2.2 
=> Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
Ư(c) ={1; 3; 7; 9; 21; 27; 63}
Học sinh thực hiện
a. 51 = 3 . 17 ; 
b. 75 = 3 . 52
c. 42 = 2 . 3 . 7 ; 
d. 30 = 2 . 3 . 5
Học sinh thảo luận, nhận xét, bổ sung 
a = 1, 2, 3, 7
b = 42, 21, 14, 6
a = 1, 2, 3, 5
b = 30, 15, 10, 6
Là ước của 28
1, 2, 4, 7, 14, 28
1, 2, 4, 7, 14, 28 túi 
 111 3
 37 37
 1 
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
Ước của 111
= 37
37 . 3 = 111
Bài 129 Sgk/50
a. a = 5 . 13
=> Ư(a) = {1; 5; 13; 65 }
b. b = 25
=> Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 
32}
c. c = 32 . 7
=> Ư(c) ={1; 3; 7; 9; 21; 27; 63}
Bài 130 Sgk/50
a. 51 3 b. 75 3
 17 17 25 5 
 1 5 5
 1 
Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 
c. 42 2 d. 30 2
 21 3 15 3
 7 7 5 5
 1 1 
Vậy 42 = 2 . 3 . 7; 30 = 2 . 3 . 5 
Bài 131 Sgk/50
a. Mỗi số là ước của 42
a
1
2
3
7
b
42
21
14
6
a.b
42
b. a, b là ước của 30 và 
a < b là:
a
1
2 
3
5
b
30
15
10
6
a.b
30
Bài 132 Sgk/50
Để chia hết số bi vào các túi và mỗi túi có số bi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28 
Vậy số túi có thể là: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi 
Bài 133Sgk/51
a. 111 3
 37 37
 1 
Vậy Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
b. Ta có phải là ước của 111 
 => = 37
Vậy 37 . 3 = 111.
Hoạt động 3 (4 phút)
CỦNG CỐ
- Yêu câu học sinh nhắc lại một số kiến thức đã vận dụng vào làm các bài tập.
- Chốt lại toàn bộ nội dung kiến thức cho học sinh.
Đứng tại chỗ trả lời
Tiếp thu
Hoạt động 4 (1 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- BTVN: Bài 159 đến bài 164 Sbt/22
- Về xem kĩ lại lý thuyết đã học và các dạng bài tập đã làm.
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì?
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
- Chuẩn bị trước bài 16 tiết sau học.
Ngày soạn:20 - 10 - 2013
Ngày dạy:24 - 10 - 2013
Tiết 29
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao của hai tập hợp đó.
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực. Hợp tác trong hoc tập nhóm.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ.
2. Học sinh: 
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 (10 phút)
KIỂM TRA
Tìm Ư(12) và Ư(8) rồi tìm các ước chung của hai số đó ?
Ta thấy ước chung của 12 và 8 là : 1, 2, 4 vì sao ?
Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì ?
Vì 1, 2,4 đều là ước của 12 và 8
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
Vậy các ước chung của 12
và 8 là: 1, 2, 4
Hoạt động 2 (10 phút)
ƯỚC CHUNG
- Cho học sinh nhắc lại
Ước chung của 12 và 8 ta kí hiệu là ƯC(12, 8)
Vậy ƯC(12, 8) = ?
Vậy khi nào thì x là ƯC (a, b)?
Mở rộng với nhiều số ?
?1 cho học sinh trả lời tại chỗ.
vậy làm thế nào để tìm được bội chung của hai hay nhiều số chúng ta sang phần thứ 2.
Là ước của tất cả các số đó 
Học sinh nhắc lại.
= {1; 2; 4 }
Khi a + x; b + x
a + x; b + x; c + x : 
a. Đ; b. S
1. Ước chung:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
VD: ƯC (12, 8) = {1; 2; 4}
x ƯC(a, b) nếu a + x và b + x
x ƯC(a,b,c) nếu a + x, b + x và c + x 
TQ:
?1
a. Đ; b. S
Hoạt động 3 (10 phút)
BỘI CHUNG
VD: Tìm B(3) và B(8) ?
Vậy bội chung của hai hay nhiều số là gì ?
Cho học sinh nhắc lại.
Ta kí hiệu bội chung của a và b là : BC (a,b)
Tổng quát x là bội của a và b khi nào ?
Với nhiều số thì sao ?
?2 cho học sinh trả lời tại chỗ.
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;...}
B(8) = {0; 8; 16; 24; }
Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24,
Là bội của tất cả các số đó.
Học sinh nhắc lại vài lần.
x + a; x + b
x + a; x + b; x + c
2. Bội chung:
VD: Tìm B(3) và B(8)
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; }
B(8) = {0; 8; 16; 24; }
Bội chung của 3 và 8 là: 0, 24,
Vậy :
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
TQ:
x BC(a,b) nếu x + a và x + b
x BC(a,b,c) nếu x + a và x + b và x + c
?2
6 Î BC(3,6)
Hoạt động 4 (4 phút)
CHÚ Ý
Ta thấy ƯC (12, 8) là giao của hai tập hợp nào ?
Tương tự với bội?
 Ư(12) Ư(8) 
 3 6 12 1 2 4 8
 ƯC(12, 8)	 
Vậy giao của hai tập hợp là một tập hợp như thế nào?
Ư(12) Ư(8)
B(3) B(8)
Gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
3. Chú ý
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Giao của hai tập hợp kí hiệu là: A B
Hoạt động 5 (10 phút)
LUYỆN TẬP
Cho học sinh thảo luận nhóm bài 134 Sgk/53
Học sinh thảo luận, trình bày
4. Bài tập
a. ; b. ; c . ; d. 
e. ; g. ; h. ; i. 

File đính kèm:

  • docsohoc6hkI.doc