Giáo án Hình học 6_ Gv: Lưu Xuân Hà

1- MỤC TIÊU

a* Kiến thức:

 - HS hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?

 - Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng

b* Kỹ năng:

 - Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm đường thẳng

 - Biết ký hiệu điểm, đường thẳng, sử dụng ký hiệu .

2- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

a. GV: Thước thẳng, bảng phụ

b. HS: Sách, vở, thước thẳng

3- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

a. Kiểm tra bài cũ:

 Sách vở đồ dùng của HS

b. Bài mới:

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6_ Gv: Lưu Xuân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
 đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
c.Về thái độ: Từ những khái niệm đầu tiên về hình học, HS làm quen với tư duy hình
 học, gây được hứng thú học bộ môn hình học.
2- CHUẨN BỊ 
 GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
 Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa.
 HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
3: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a. Kiểm tra:
- HS 1: Có mấy cách đặt tên cho một đường thẳng, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh hoạ
- HS 2: + Khi nào nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	 + Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng
	 + Trong 3 điểm đó , điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
	 + Hãy viết đẳng thức tương ứng
- HS 3: Cho 2 điểm M, N
	+ Vẽ đường thẳng aa' đi qua 2 điểm đó
	+ Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa' tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số cặp tia đối nhau?
- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét bài giải trên bảng
- GV đánh giá cho điểm 
b- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
HĐ1: Đọc hình
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình
- GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu các kiến thức qua hình vẽ.
 GV bổ sung uốn nắn
* Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì?
 a
 \ B . A
 A B C
 . . .
 .C
 . .
 A B 
 a
 I b
 m
 n
 x
 . o 
 y
 . . y 
 A m B
 ( m > 0)
 B
 A
 M
 A .	B
A \\ . \\ B
 0
* HĐ2: Điền vào ô trống
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một câu
- Cả lớp nhận xét
- GV nêu yêu cầu HS nắm vững các tính chất
* HĐ3: Đúng ? Sai? 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành các câu đúng
* HĐ4: Luyện kỹ năng vẽ hình
- HS làm Bài 6 sgk/127
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình ( Theo đơn vị qui ước)
- Cả lớp cvẽ vào vở
- GV : Điểm M có nằm giữa A và B không? vì sao?
Muốn so sánh AM và BM ta phải làm gì?
Tính MB
- M có phải là trung điểm của AB không?
* Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng
a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại
b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia đối nhau
d) Nếu M nằm giữa A, B thì 
AM + MB = AB
* Bài 3: Đúng, sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai)
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B 
 ( Đúng)
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B ( Sai)
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song
 ( Đúng)
* Bài 4 - Bài 6 sgk/127
 . . .
 A M B
 a) Điểm M điểm nằm giữa A và B 
vì AM < AB
b) Theo câu a) M điểm nằm giữa A và B
 AM + MB = AB
Thay số: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy AM = MB ( = 3 cm)
c) M là trung điểm của AB vì M điểm nằm giữa A, B và AM = MB
* Bài 5 - bài tập 8/ SGK - 127
 z C y
 . 2cm 3 cm . 
 D 0 
 3 cm . .
x A B D
 t
 OD = 2 OB = 2.2 = 4 cm
* Bổ sung:
* Tính AC: Hai tia Ox và Oy đối nhau, 
 A Ox , C Oy O nằm giữa A, C 
 OA + OC = AC 3 + 3 = AC 
 AC = 6 cm
* Tính BD: Tương tự như trên : BD = 6 cm
* So sánh:
 AC = BD ( = 6 cm) 
c- Củng cố:
- HS làm bài tập 8/ SGK - 127
- HS lên bảng vẽ hình:
 OA = OC = 30 cm
 OB = 20 cm
- Cả lớp vẽ vào vở
- GV? Trên hình có điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào không?
- GV yêu cầu HS :
1) Tính đoạn thẳng AC, BD
2) So sánh AC và BD
d - Hướng dẫn HS về nhà
	- Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết trong chương
	- trả lời câu hỏi và làm bàitạp :2, 3, 4, 5, 7 (127/sgk)
	- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Duyệt của chuyên môn:
Tuần 14 Ngày soạn: 17/11/2012
Ngày KT: Lớp 6C: 
TIẾT 14: KIỂM TRA CHƯƠNG I
1: MỤC TIÊU:
a.Về kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn 
thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết) của chương I
b. Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ
đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng
c. Về thái độ: rèn tính tự giác, chủ động khi làm bài .
2- Đề bài ( Theo đề chung của tổ)
**********************************************************************
Tuần 15 Ngày soạn: 01/01/2013
Ngày dạy: Lớp 6C: 
 Lớp 6A: 
CHƯƠNG II : GÓC 
TIẾT 15: NỬA MẶT PHẲNG 
I: MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho .HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác
-Kỹ năng: Nhận biết được mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác nhau
-Tư duy: Làm quen với việc phủ định một khái niệm 
II- CHUẨN BỊ-GV: -Thước thẳng, bảng phụ, compa.
-HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A-ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra: Sách vở của học sinh
C- Bài mới
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 
Vẽ 1 đường thẳng và đặt tên 
- GV? Đường thẳng có giới hạn không ? Đường thẳng vừa vẽ có chia mặt bảng ? (mặt trang giấy) thành mấy phần ? 
- GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của 1 mp chỉ rõ 2 nửa mp.
Hoạt động 2: 
- GV lấy thêm vd về nửa mp 
- Mp có giới hạn không ?
- GV? Đt a chia mp làm mấy phần ?
- GV Mỗi phần và đt a được coi như 1 nửa mp bờ a. Vậy thế nào là mp bờ a?
- HS nhắc lại khái niệm nửa mp bờ a trên hình - GV nêu thế nào là 2 nửa mp đối nhau 
- GV; Để phân biệt 2 nửa mp chung bờ a người ta thường đặt tên cho nó 
- GV vẽ các điểm M, N, P
- GV nêu cách gọi tên nửa mp. Nửa mp (I) là nửa mp bờ a chứa điểm M hoặc nửa mp bờ a không chứa điểm P.
Tương tự em hãy gọi tên nửa mp bờ a còn lại trên hình vẽ ?
- GV giới thiệu 2 điểm nằm cùng phía, 2 điểm nằm khác phía đ/v điểm a. 
- HS làm ?1 
- GV? Những đoạn thẳng ntn thì cắt a ? không cắt a?
Hoạt động 3:
- GV yêu cầu hs 
- Vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz chung gốc 
- Lấy 2 điểm M, N sao cho 
 M tia Ox ; M 0 
 N tia Oy; N 0 
- Vẽ đoạn thẳng MN
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở 
- GV? Tia Oz cắt đoạn thẳng MN ?
- GV Tia Oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ta có tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy 
?22
- GV cho hs làm GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ 
- Hình b/ Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? tại sao ? 
- Hình c, d:Tia Oz có cắt đoạn MN không ? Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ?
1/ Nửa mp:
- Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp
- Mp không bị giới hạn về mọi phía 
a
///////////////////////////////////////////////////// 
Khái niệm (SGK - 72)
- Hai nửa mp có chung bờ a gọi là 2 nửa mp đối nhau
- Bất kỳ đt nào nằm trên mp cũng là bờ chung của 2 nủa mp đối nhau 
 	 . N
 M . (I)
 a 
	 . P (II)
- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đt a
- Hai điểm M, P (hoặc N, P) nằm khác phía đối với đt a
?1 1
	a/ 
 b/ Đoạn thẳng MN không cắt a 
 Đoạn thẳng MP cắt a
2/ Tia nằm giữa 2 tia 
- Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M & N 
Ta nói tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
 x
 M
a) O z
 N y
?2 
 z
b) . . .
 x M O N y 
- Tia Oz cắt đoạn thẳng MN
 x y
 M x 
O y M N
 N
c) z O 
 (d)
 z
D/ Củng cố : HS làm Bt 2, 3, 5 (SGK - 73)
E/ HDVN : Học kỹ lý thuyết + Làm BT SGK - 73 1, 4, 5 (SBT - 52)
 * Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................*Duyệt của chuyên môn:
Tuần 16 Ngày soạn: 07/01/2013
Ngày dạy: Lớp 6C: 
 Lớp 6A: 
TIẾT 16: GÓC 
I: MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu về góc là gì? Góc bẹt là gì ?
	 - Hiểu về điểm nằm trong góc.
- Kỹ năng: + Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, đọc tên góc
	 + Nhận biết điểm nằm trong góc
- Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận 
II: CHUẨN BỊ
-GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo
-Thước thẳng, compa.
-HS: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa
III : TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A-ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra: 
- HS1: + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
	 + Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau ?
	 + Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm O thuộc xy, chỉ rõ 2 nửa mp có bờ chung là xy
- HS2: + Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy trong một số trường hợp
- Cả lớp cùng vẽ
- GV gọi 2 HS nhận xét, đánh giấ bài làm của bạn
- GV : Đặt vấn đề vào bài:
	Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
* HĐ1:
GV yêu cầu HS nêu lại định nghĩa góc
- GV nêu đỉnh, cạnh của góc, cách đọc tên góc, ký hiệu góc
- HS vẽ góc và ghi vào vở
- GV lưu ý: Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh
- Góc xOy ở hình 4b còn gọi là góc MON
- GV quay lại hình kiểm tra của HS 1
- Hình này có góc nào không? Nếu có hãy chỉ rõ. Góc xOy có đặc điểm gì?
- GV: Góc xOy gọi là góc bẹt. Vậy góc bẹt là góc ntn? ta sang phần 2
* HĐ2: 
- GV ? Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
- HS nêu định nghĩa góc bẹt, đặt tên
- Nêu cách vẽ một góc bẹt trong thực tế
- GV trên hình bài tập 8 có những góc nào? đọc tên?
- HS đứng tại chỗ trả lời
- GV để vẽ góc ta làm ntn?
* HĐ3:
- GV để vẽ góc ta ta vẽ lần lượt ntn?
- HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox và Oy
- - GV nêu yêu cầu HS vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox; Oy
- Trên hình có mấy góc? Đọc tên?
- GV: Để thể hiện rõ góc mà ta đang xét, người ta thường dùng các vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc , để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta còn có thể dùng ký hiệu chỉ số : Góc O1; góc O2 …
* HĐ4:
 Điểm nằm trong góc
- GV: ở góc xOy, lấy điểm M. Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy, Vẽ tia OM. Hãy nhận xét trong ba tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
- HS: tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Vậy điểm M nằm bên trong góc xOy
- GV chú ý: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
* HĐ5:
1) Góc:
Định nghĩa: sgk/73
+ O là đỉnh
+ Ox, Oy : Cạnh của góc
+ Đọc là : Góc xOy hoặc góc yOx hoặc

File đính kèm:

  • docGA Hình 6 Hà.doc
Giáo án liên quan