Giáo án Số học 6 tuần 1

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu  ; .

- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:

- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, thước, Bảng phụ, phấn mầu, phiếu học tập

- Học sinh : SGK, SBT

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1

1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 6B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên giới thiệu chương trình, nội dung, yêu cầu môn học

3. Giới thiệu bài học: Nội dung bài học hôm nay sẽ học về tập hợp, các viết, và các ký hiệu về tập hợp.

 

docx8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 18/08/ 2014
TIẾT 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu Î ; .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, thước, Bảng phụ, phấn mầu, phiếu học tập 
- Học sinh : SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu chương trình, nội dung, yêu cầu môn học
3. Giới thiệu bài học: Nội dung bài học hôm nay sẽ học về tập hợp, các viết, và các ký hiệu về tập hợp.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu nội dung chương I như SGK.
1. Các Ví dụ
GV cho HS quan sát H1 SGK và giới thiệu các VD như SGK.
- GV lấy thêm một số ví dụ ngay trong trường, lớp.
- Cho HS lấy thêm các ví dụ.
- Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
- Tập hợp các cây trong sân trường.
- Tập hợp các ngón tay của bàn tay
2. Cách viết và các kí hiệu
- GV đưa ra cách viết, kí hiệu, khái niệm phần tử.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp như chú ý trong SGK.
- Hỏi: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của B ?
- Gọi HS lên bảng.
- Hỏi: Số 1 có là phần tử của tập hợp A không ? Tương tự số 5 ?
- Cho HS đọc chú ý trong SGK.
- GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê, chỉ ra tính chất đặc chưng.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
- GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B như SGK.
- Cho HS làm ?1 ; ?2 theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa.
Giáo viên cho học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức cho học sinh 
- Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
- VD: Tập hợp các số tự nhiên < 4:
 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3}.
0 ;1 ;2 ; 3 là các phần tử của tập hợp A.
* Chú ý: SGK.
B = {a, b, c}.
1 Î A ; 5 A .
* Cách viết tập hợp:
 SGK.
- Minh hoạ A, B:
?1. Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7.
C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.
C2: D = {x Î N ; x < 7}.
 2 Î D ; 10 D .
?2. M = {N ; H; A; T; R; G}.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyên tập- Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV Cho HS làm bài tập 3 SGK - 6
- Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên cho 1 học sinh nhận xét
- GV Cho HS làm bài tập 1 SGK - 6
- Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng.
- Giáo viên cho 1 học sinh nhận xét
Học sinh làm bài tập 3 SGK – 6
HS: 
x A; y B ; b A; b B 
HS nhận xét.
Học sinh làm bài tập 1 SGK – 6
C1: A = 
C2: A = 
12 A; 16 A 
HS nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối
6. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ phần chú ý trong SGK.
- Làm bài tập 2, 4, 5 SGK và bài tập 1, 3, 4 SBT.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Cách viết tập hợp. Làm bài tập 2 SBT.
Ngày soạn: 17/08/ 2014
TIẾT 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày giảng: /08/ 2014
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
 	+ HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, thước, Bảng phụ, phấn mầu
- Học sinh : SGK, SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
- Làm bài tập 7 .
HS2: Nêu cách viết một tập hợp ?
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. 
Giáo viên cho học sinh nhận xét. và cho điểm.
HS1: Lấy ví dụ về tập hợp và phát biểu phần chú ý
Bài 7 SBT
a) Cam A và Cam B
b) Táo A và Táo B
HS2: Trả lời phần đóng khung và làm BT:
C1: A = 
C2: A = 
3. Giới thiệu bài học: Nội dung bài hôm nay nghiên cứu về tập hợp số tự nhiên, thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
- GV giới thiệu tập hợp N.
- Hãy cho biết các phần tử của tập N ?
- GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
- GV đưa mô hình tia số và yêu cầu HS mô tả lại tia số.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia số.
- GV giới thiệu: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số a trên tia số là điểm a.
- GV giới thiệu tập N*.
- GV đưa ra bài tập củng cố (bảng phụ).
Điền kí hiệu vào dấu "..." 
 12 ... N ... N ; 5 ... N*
 5 ... N ; 0 ... N* ; 0 ... N
- Tập hợp các số tự nhiên:
 N = {0 ;1 ;2 ; ...}.
- Biểu diễn trên tia số.
 | | | | | | | 
 0 1 2 3 4 5 6 … 
* Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*.
 N* = {1 ;2 ; 3; 4 ; ..}.
Hoặc N* = {x Î N | x ¹ 0}
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
- Yêu cầu HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi: So sánh 2 và 4
Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
- GV giới thiệu tổng quát.
- GV giới thiệu kí hiệu: ; .
- Cho HS làm bài tập:
 Viết tập hợp A = {x Î N/ 6 < x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
 A = {6 ; 7 ; 8}.
- GV giới thiệu tính chất bắc cầu:
- Hỏi: Tìm số liền sau của 4 ; số 4 có mấy số liền sau ?
- GV giới thiệu: Mỗi số có một số liền sau duy nhất.
 Tương tự với số liền trước.
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
- GV nhấn mạnh:
Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
 HS đọc phần d, e
* Tổng quát: Với a, b Î N, a a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b
 a b : a < b hoặc a = b
 b a : a > b hoặc b = a.
* Tính chất bắc cầu:
 a < b ; b < c thì a < c.
?. 28 ; 29 ; 30
 99 ; 100 ; 101.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyện tập- Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 6 SGK (7)
Học sinh đọc đề bài.
1HS lên bảng các HS khác làm vào vở.
a) Các số tự nhiên liền sau của17; 99; a(aN) lần lượt là: 18; 100; a+1
b) Các số tự nhiên liền trước 35; 1000; b(bN*) lần lượt là: 34; 999; b-1
HOẠT ĐỘNG 4; Hoạt động tiếp nối
6. Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài trong SGK + vở ghi.
- Làm bài tập 7; 9; 10 và bài tập 11 đến 15 .
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, bài tập 10.
------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 17/08/2014
TIẾT 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ngày giảng: /08/2014
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức
+ HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
- Kỹ năng
+ HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
+ HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, thước, Bảng phụ, bảng số la mã.
- Học sinh : SGK, SBT 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: 	6B: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Viết tập hợp N; N*?
Làm bài tập 11 SBT – 5
Giáo viên nhận xét và cho điểm
HS lên bảng viết: 
N= N*= 
Bài tập 11 SBT – 5
A= B = C= 
3. Giới thiệu bài học: Nội dung bài hôm nay nghiên cứu về cách ghi, đọc số tự nhiên trong hệ thập phân, học về các đọc số La mã
HOẠT ĐỘNG 2
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Số và chữ số
- Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những số nào ?
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
- Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Lấy ví dụ.
- GV nêu chú ý SGK phần a.
- GV lấy VD số 3895 như SGK.
- Hãy cho biết các chữ số của số 3895? Chữ số hàng chục; hàng trăm ?
GV giới thiệu số trăm; số chục
- Cho HS làm bài tập 11 .
Học sinh lấy VD về số tự nhiên
Chữ số 0 1 2 3 4 5 ...
Đọc là không một hai ba bốn năm ...
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số.
VD: SGK.
* Chú ý:
HS đọc chú ý
HS: các chữ số: 3; 8; 9; 5
Chữ số hàng chục là: 9
Chữ số hàng trăm là: 8
HS: a) 1357
b) GV yêu cầu học sinh làm
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Sỗ chục
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
2307
23
3
230
0
GV cho nhận xét 
HS nhận xét
2. Hệ thập phân
GV: với 10 chữ số từ 0 đến 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc 1 đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. 
VD: 222 = 200 + 20 + 2 
 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2.
TT hãy biểu diễn các số ; ; 
GV cho HS làm ? 
Học sinh nghe và ghi vở
= a.10+b
 = a.100+b.10+c
= a.1000+b.100+10c+d
? HS
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987
3. Chú ý
GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số đó.
- Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt.
- Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau không quá 3 lần.
- Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10.
- Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 1 đến 30
I V X
1 5 10
 IV : 4 IX : 9
 VI : 6 XI : 10.
5.Luyện tập- Củng cố
GV yêu cầu HS làm bài tập 12; 13 SGK
GV cho nhận xét và chốt lại cho HS
2 HS đồng thời lên bảng làm BT 12 và BT 13
Bài 12 SGK: A = 
Bài 13 SGK: a) 1000 b) 1023
HOẠT ĐỘNG 4; Hoạt động tiếp nối
6. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập 14 SGK – 10; 16; 17; 18 SBT – 5,6
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Cách biểu diễn các số trong hệ thậ

File đính kèm:

  • docxTuan 1 (So 1-3, H1).docx
Giáo án liên quan