Giáo án Số học 6 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I. Mục tiêu
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, SBT .
Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
HS: Dụng cụ học tập
III. Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Hoạt động 2: Các ví dụ
HS hoạt động nhóm bài tập 33. - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả - Cho HS làm việc cá nhận . - Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu của bài toán. - Làm việc cá nhận vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhận vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện lời giải. - Làm việc cá nhận vào nháp . - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - HS đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 31: SGK/77 a) (-30) + (-5) = - (30 + 5) = - 35 b) (-7) + (-13) = - (7 + 13) = - 20 c) (- 15) + (- 235) = - (15 + 235) = - 250 Bài tập 32: SGK/77 a) 16 + (- 6) = (16 - 6) = 10 b) 14 + (- 6) = 14 - 6 = 8 c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4 Bài tập 33: SGK/77 Bài tập 34: SGK/77 a) x + (-16) với x = - 4 ta có: (- 4) + (-16) = - 20 b) (- 102) + y Với y = 2 ta có: (-102) + 2 = - 100 Bài tập 35 : SGK/77 a) x = +5 b) x = - 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, xem lại các bài đã làm Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK Làm các bài 49 – 56 (SBT - 60) ------------------------------------------------- Cẩm chế, ngày tháng năm 2011 Tuần 16 Tiết 47 Ngày soạn : 24/11/2011 Ngày dạy : …../…./2011 Tính chất của phép cộng các số nguyên I. Mục tiêu : - HS biết được bốn tính chất của phép cộng các số nguyên . - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II. Phương pháp dạy học : Phương pháp vấn đáp, tìm tòi, đan xen hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS : IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: - Tính (-5) + (-7) - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào ? HS2: - Tính (-5) + 7 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? * Hoạt động 2: Tính chất giao hoán Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Phép cộng các số nguyên có tính chất giao hoán không ? - Làm theo cá nhân - Nêu tính chất giao hoán - Phát biểu thành lời tính chất giao hoán. - HS làm bài - Đứng tại chỗ trả lời - HS nêu công thức 1. Tính chất giao hoán a. (-2) + (-3) = (-5) (-3) + (-2) = (-5) b. (-5) + (+7) = (+2) (+7) + (-5) = (+2) c. ...... a + b = b + a * Hoạt động 3: Tính chất kết hợp - Phép cộng các số nguyên có tính chất kết hợp không ? - Làm theo cá nhân - Nêu tính chất kết hợp - Phát biểu thành lời tính chất kết hợp. - Yêu cầu HS đọc chú ý - Làm - HS lên bảng làm bài và nhận xét kết quả. - Rút ra nhận xét - Đọc chú ý SGK 2. Tính chất kết hợp Vậy: (a + b) + c = a + (b + c) * Chú ý: SGK/78 * Hoạt động 4: Cộng với số 0. Cộng với số đối - Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0. - Giới thiệu kí hiệu số đối của một số: Số đối của số nguyên a kí hiệu là - a. - GV lưư ý HS: + Nếu a là số nguyên âm thì - a là số nguyên dương. + Nếu a là số nguyên dương thì - a là số nguyên âm. - Hai số đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? - Viết dưới dạng tổng quát tính chất cộng với số đối * Củng cố: - Cho HS làm Theo nhóm . - Yêu cầu HS làm bài 36 theo cá nhân - Yêu cầu 2 HS lên bảng chữa. - Nêu tính chất cộng với số 0. - Đọc thông tin phần số đối của một số - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. - Viết dạng tổng quát của tính chất cộng với số đối - Làm theo nhóm - Nhận xét chéo các nhóm. - Hoàn thiện vào vở - Làm theo cá nhân - 2 HS lên bảng trình bày - Nhận xét . - Hoàn thiện vào vở 3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối: Số đối của – a là a ( có thể viết là -(-a) ). a + (- a) = 0 Nếu a + b = 0 thì b = - a và a = - b Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -3 < x < 3 là: -2; -1; 0; 1; 2. Tổng của chúng là: (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = ++0 = 0 + 0 + 0 = 0 Bài tập 36: SGK/78 * Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Nắm chắc tính chất của phép cộng số nguyên. - Làm các bài tập 37, 38, 39: SGK ------------------------------------------ Tiết: 48 Ngày soạn : 24/11/2011 Ngày dạy : …../…./2011 Luyện Tập I. Mục tiêu: - HS được củng cố tính chất của phép cộng các số nguyên . - HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức. - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí. - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. - Rèn luyện tính sáng tạo của HS. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị của GV và HS : Máy tính bỏ túi. IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên? - Chữa bài tập 39 câu a: SGK HS2: Chữa bài tập 40: SGK ĐS: a 3 -15 -2 0 - a -3 15 2 0 3 15 2 0 * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho HS làm việc cá nhân. - Ba HS lên bảng trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét - Cho HS làm việc cá nhân. - Vận dụng các tính chất của phép cộng số nguyên để tính nhanh. - Các số nguyên có giá trị tuyệt đốinhỏ hơn 10 gồm những số nào? - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề - Tóm tắt bài toán. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Một số HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK - Yêu cầu vận dụng hoàn thành bài tập 46. - Làm việc cá nhận vào nháp . - 3 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân vào nháp . - 2 HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Các nhóm làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải - Các nhóm khác nhận và hoàn thiện lời giải. - HS đọc SGK - Vận dụng làm bài tập 46 Bài tập 41 : SGK/79 a) (-38) + 28 = (-10) b) 273 + (-123) = 155 c) 99 + (-100) + 101 = 100 Bài tập 42:SGK/79 a) 217 + = + = 0 + 20 = 20 b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9 = = 0 + 0 + ....+ 0 + 0 = 0 Bài tập 43 : SGK/80 a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi cùng chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 – 7).1 = 3 ( km) b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi ngược chiều và khoảng cách giữa chúng sau 1h là: (10 + 7).1 = 17 (km) Bài tập 46: SGK/80 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Xem lại các bài đã chữa. - Làm các bài tập 44, 45: SGK. - Xem trước bài tiếp theo . -------------------------------- Tiết: 49 Ngày soạn : 25/11/2011 Ngày dạy : …../…./2011 Phép trừ hai số nguyên I. Mục tiêu: - HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. - Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( Toán học ) liên tiếp và phép tương tự. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ ghi bài tập IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1 : Hiệu của hai số nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? - GV đưa nội dung lên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài - Qua bài tập trên, em thử đề xuất: muốn trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế nào? - HS đọc quy tắc SGK - GV đưa ví dụ - GV lưu ý HS: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. - GV giới thiệu nhận xét SGK. * Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 47 theo cá nhân - Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ …… - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó. - HS làm bài theo cá nhân. - 1 HS lên bảng trình bày. - Các HS khác nhận xét và hoàn thiện lời giải 1. Hiệu của hai số nguyên * Quy tắc: SGK/81 a – b = a + (- b) * Ví dụ: SGK/81 * Nhận xét : SGK/81 Bài tập 47 : SGK/82 2 – 7 = 2 + (- 7) = - 5 1 – (- 2) = 1 + 2 = 3 (- 3) – 4 = (- 3) + (- 4) = - 7 (- 3) – (- 4) = - 3 + 4 = 1 * Hoạt động 2: Ví dụ - GV nêu ví dụ SGK - Để tính nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải làm như thếnào? - Hãy thực hiện phép tính? - Trả lời bài toán * Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập 48 SGK theo cá nhân. - Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào? - GV giải thích….. Để tính nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa ta phải lấy 3oC – 4oC - HS thực hiện tiếp - 1 HS lên bảng thực hiện Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được, cònphép trừ trong N có khi không thực hiện được. 2. Ví dụ: SGK/81 Bài tập 48: SGK/82 0 – 7 = - 7 7 – 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = - a * Nhận xét: SGK/81 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Nắm chắc quy tắc trừ hai số nguyên - Bài tập 49, 50: SGK/82. ------------------------------------------------ Tiết: 50 Ngày soạn : 25/11/2011 Ngày dạy : …../…./2011 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng các số nguyên. - Rèn kỹ năng thực hiện các phép trừ, sử dụng MTBT để trừ các số nguyên. - Hướng dẫn sử dụng MTBTđể thực hiện phép trừ. - Làm bài kiểm tra 15 phút đánh giá mức độ tiếp thu bài của học sinh. II. Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. III. Chuẩn bị của GV và HS: MTBT IV. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên? Chữa bài tập 51: SGK/82 HS2: Chữa bài tập 52: SGK/82 * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV hướng dẫn HS tìm lời giải phần a - Tương tự yêu cầu HS làm các phần còn lại. - GV đưa bảng phụ nội dung bài 53. - Hãy điền vào ô trống, yêu cầu nêu quá trình giải. - Trong phép cộng muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc đề - Nêu yêu cầu của bài toán - Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? - Lấy ví dụ minh họa - HS nghe GV hướng dẫn sử d
File đính kèm:
- Giao_an_So_hoc_6__2012_chuan.doc