Giáo án Số học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1: (8’)

 GV: Thực hiện thao tác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm như SGK.

 GV: Đưa ra nội dung nhận xét

Hoạt động 2: (10’)

 GV: Giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng. Trong đó, có cách đã được học ở bài trước.

 GV: Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì gọi tên như thế nào? GV cho HS trả lời bài tập ?

 GV: Nhận xét, chốt ý

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

 Hoạt động 3: (10’)

 GV: Dựa trên hình vẽ, GV giới thiệu các vị trí tương đói của hai đường thẳng.

 GV: Hãy chỉ ra số điểm chung trong các trường hợp trên.

 GV: Vẽ hình khác và cho HS nhận ra các vị trí tương đối.

 GV: Giới thiệu chú ý như SGK.

 Chốt ý.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 3
Ngày soạn: 01 / 09 / 2014 
Ngày dạy: 04 / 09 / 2014
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
`
I. Mục Tiêu:
 1.Kiến thức: - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt; biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau, biết cách đặt ten cho đường thẳng.
 2. Kỹ năng: - Vẽ được đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước, đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau
 3. Thái độ: - Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng qua 2 điểm cho trước.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, thước thẳng, xem trước bài mới
III. Phương Pháp: 
- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A1: 	
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
 	- Khi nào thì 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Vẽ hình minh hoạ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
 GV: Thực hiện thao tác vẽ đường thẳng đi qua hai điểm như SGK.
 GV: Đưa ra nội dung nhận xét
Hoạt động 2: (10’)
 GV: Giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng. Trong đó, có cách đã được học ở bài trước.
 GV: Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì gọi tên như thế nào? GV cho HS trả lời bài tập ?
 GV: Nhận xét, chốt ý
 HS: Chú ý và vẽ theo.
 HS: Ghi nhới
 HS: Chú ý và vẽ hình vào vở.
 HS: Trả lời phần ?
 HS: Chú ý
 1. Vẽ đường thẳng:
A
B
Nhận xét: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
2. Tên đường thẳng:
A
B
	+ Đường thẳng AB:
x
y
	+ Đường thẳng xy:
	 + Đường thẳng a:
a
A
B
C
?
 Hình 18
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
 Hoạt động 3: (10’)
 GV: Dựa trên hình vẽ, GV giới thiệu các vị trí tương đói của hai đường thẳng.
 GV: Hãy chỉ ra số điểm chung trong các trường hợp trên.
 GV: Vẽ hình khác và cho HS nhận ra các vị trí tương đối.
 GV: Giới thiệu chú ý như SGK.
à Chốt ý.
 HS: Chú ý và vẽ hình vào vở.
 HS: Chỉ ra số điểm chung tương ứng với 3 trường hợp.
 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
 HS: Nêu lại chú ý.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
A
B
C
x
y
z
t
	Hình 19
	Hình 20
+ Ở hình 18, hai đường thẳng AB và BC là trùng nhau.
+ Ở hình 19, hai đường thẳng AB vàAC là cắt nhau. 
+ Ở hình 20, hai đường thẳng xy và zt là song song với nhau.
Chú ý: (SGK)
 4. Củng Cố ( 8’)
 	 - GV cho HS làm bài tập 15,17 sgk
 5. Hướng Dẫn Về Nhà: ( 2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập18,19,20. sgk
	- Chuẩn bị các dụng cụ thực hành của bài 4.
6. Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 3 Tiet 3 HH6.doc