Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Tứ giác - Trần Văn Ngọc

GV: - Giới thiệu chương: Nghiờn cứu cỏc khỏi niệm, tớnh chất của khỏi niệm, cỏch nhận biết, nhận dạng hỡnh với cỏc nội dung sau:

? HS mở phần mục lục trang 135/SGK, và đọc cỏc nội dung học của chương I.

- Cỏc kĩ năng cần đạt: Vẽ hỡnh, tớnh toỏn, đo đạc, gấp hỡnh, lập luận, chứng minh.

HS nghe giảng. .

Hoạt động 2: Định nghĩa (15p)

KT: Nắm đợc các định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi. Phân biệt đợc tứ giác và tứ giác lồi.

KN: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố : cạn đỉnh , 2 đỉnh kề nhau, đối nhau, điểm trong, ngoài, góc đối, kề nhau tứ giác lồi

 

 

doc83 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1: Tứ giác - Trần Văn Ngọc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm).
- Kỹ năng: Hs vẽ được điểm đối xứng với điểm cho trước 
? HS đọc và làm ?1 ?
? Bài toỏn cho biết gỡ? yờu cầu gỡ? HS lờn bảng vẽ hỡnh?
GV: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta núi: 
A đối xứng với A’ qua O
A’ đối xứng với A qua O
A và A’ đối xứng với nhau qua O.
? Hai điểm như thế nào gọi là đối xứng nhau qua O?
? Khi O là trung điểm của AA’, cú kết luận gỡ về 2 điểm A và A’ đối với O?
? Để chứng minh A đối xứng với B qua O, ta cần chứng minh điều gỡ?
? Cho A, O cú mấy điểm đối xứng A qua O? Vỡ sao?
? Để vẽ điểm B đối xứng A qua O, ta làm như thế nào?
? HS làm bài tập sau:
Cho 3 điểm A, B, O. Vẽ điểm C đối xứng A qua O, vẽ điểm D đối xứng B qua O.
? Nếu A O thỡ điểm C ở vị trớ nào?
? Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm nào?
? HS đọc nội dung quy ước?
HS: Cho điểm A, O, yờu cầu vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS: Nờu định nghĩa.
HS: O là trung điểm của AA’ A đối xứng với A’ qua O.
HS: Chứng minh O là trung điểm của AB.
HS: Cú 1 điểm A’ đối xứng với A qua O vỡ chỉ cú 1 điểm O là trung điểm của AB.
HS: Ta vẽ điểm B sao cho O là trung điểm của AB.
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh:
 A O D
B C
HS: C O
HS: Điểm O
HS đọc nội dung quy ước.
1. Hai điểm đối xứng qua 1 điểm 
 A O A’
 / /
2 điểm A, A’ đối xứng với nhau qua O
* Định nghĩa: (SGK)
* Quy ước: (SGK - 93)
Hoạt động 2: Hai hỡnh đối xứng qua 1 điểm (10p) 
- Kiến thức: Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng
- Kỹ năng: Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước.
? HS cả lớp làm ?2?
? Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm C'? 
GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 đoạn thẳng đx nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đx với một điểm thuộc đoạn thẳng A'B' qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 hỡnh đx nhau qua O. 
? Vậy thế nào là 2 hỡnh đx nhau qua 1 điểm ?
GV: O gọi là tõm đối xứng của 2 hỡnh.
GV: Dựng bảng phụ - Hỡnh vẽ 77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng với nhau qua O.
? Chỉ cỏc hỡnh đối xứng nhau qua điểm O?
? Để vẽ 1 đường thẳng đối xứng với đường thẳng cho trước qua 1 điểm, ta làm như thế nào?
? Để vẽ 1 tam giỏc đối xứng với 1 tam giỏc cho trước qua 1 điểm, ta làm như thế nào?
? Nhận xột gỡ về 2 đoạn thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng nhau qua một điểm?
? Quan sỏt hỡnh 78/SGK, cú nhận xột gỡ về 2 hỡnh H và H’ ? 
? Nếu quay hỡnh H quanh O một gúc 1800 thỡ sao? 
1 HS lờn bảng làm ?2:
HS: C’ thuộc đoạn A’B’.
HS: Nờu nội dung định nghĩa.
HS trả lời miệng.
HS: Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đối xứng với 2 điểm thuộc đường thẳng đó cho qua 1 điểm.
HS: Ta nối 3 điểm đối xứng với 3 đỉnh của tam giỏc đó cho qua 1 điểm.
HS: Nờu nội dung tớnh chất.
HS: 2 hỡnh H và H’ đối xứng nhau qua tõm O. 
HS: 2 hỡnh trựng khớt lờn nhau.
2.Hai hỡnh đối xứng qua 1 điểm
A C B 
 = _
 O
 =
 B’ C’ A’ 
AB và A’B’ đối xứng nhau qua O.
O là tõm đối xứng của 2 hỡnh.
* Định nghĩa: 
(SGK - 94)
* Tớnh chất: (SGK - 94)
Hoạt động 3: Hỡnh cú tõm đối xứng (15p)
- Kiến thức: và khái niệm hình có tâm đối xứng.
- Kỹ năng: Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
? HS đọc và làm ?3?
GV: Lấy điểm M thuộc cạnh của hbh.
? Điểm đx qua tõm O với điểm M bất kỡ thuộc hbh ABCD nằm ở đõu?
GV: Giới thiệu điểm O là tõm đx của hbh ABCD.
? Tổng quỏt, điểm O gọi là tõm đối xứng của hỡnh H khi nào?
? HS đọc nội dung định lớ?
HS đọc và làm ?3:
Hỡnh đx với cạnh AB qua O là CD.
Hỡnh đx với AD qua O là cạnh CB.
HS: Điểm M' đx với M qua O cựng thuộc hbh ABCD.
HS: Lờn vẽ điểm M’ đx với M qua O.
HS: Nờu định nghĩa.
HS: Đọc định lớ.
3. Hỡnh cú tõm đối xứng 
* Định nghĩa:
(SGK - 95)
 O
 A B
 D C
O là tõm đối xứng của hbh ABCD.
* Định lớ: (SGK - 95)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (7p) 
KT: Hiểu được các kiến thức đã học , vận dụng các kiến thức đó vào bài tập
KN: Tìm được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng đó
? HS đọc và làm ?4 ?
? HS làm bài tập sau 
Tỡm cỏc hỡnh cú tõm đối xứng trong cỏc hỡnh sau:
 K X H
t/g cõn ht cõn hbh đ. trũn
HS làm ?4: 
Chữ cỏi in hoa cú tõm đối xứng: H, I, M, O, Z
HS: 
- Chữ H, X cú 1 tõm đối xứng.
- Chữ K khụng cú tõm đối xứng.
- Hỡnh bỡnh hành, đường trũn cú 1 tõm đối xứng.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà(3 phút)
- Xem lại phần lí thuyết, học lí thuyết trong sgk.
- Làm bài tập 52,54,56 Trang 96 – sgk.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 7.10.2013
Ngày dạy: .......................
 Tiết 14: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố cho hs các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, So sánh với phép đối xứng qua một trục.
* Kỹ năng: Rèn kĩ năng vễ hình đối xứng qua một điểm, 
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: thước kẻ, phấn màu.
Học sinh: Thước.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ và Chữa bài tập(15p)
 Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm,
 Kỹ năng : Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
Hãy phát biểu định nghĩa về
a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. 
b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
? HS chữa bài tập 52/SGK - 96?
? Nhận xột bài? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng trong bài?
HS : Chữa bài tập 52/SGK.
HS: Sử dụng tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hbh; 2 điểm đối xứng qua 1 điểm; tiờn đề Ơclớt.
Bài 52/SGK - 96: 
 E_ 
 /
 A B
 _ /
 // //
 D C F
GT hbh ABCD, E đx D qua A
 F đx D qua C
KL E đx F qua B
Chứng minh:
- Vỡ ABCD là hbh (gt) 
 BC // AD, BC = AD
 BC // AE và BC = AE 
 (= AD)
 AEBC là hỡnh bỡnh hành.
 BE // AC và BE = AC (1)
- C/m tương tự, ta được: 
 BF // AC, BF = AC (2)
- Từ (1), (2) E, B, F thẳng hàng (Tiờn đề Ơclớt).
Cú: BE = BF (= AC)
 E đối xứng với F qua B.
Hoạt động 2: Luyện tập(20p)
 Kiến thức: Chứng minh 2 hình đối xứng qua tâm
 Kỹ năng : Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm
? HS đọc đề bài 54/SGK - 96?
? HS nờu cỏc bước vẽ hỡnh?
? HS ghi GT và KL?
? Để chứng minh C và B đối xứng nhau qua O, ta cần chứng minh điều gỡ?
GV: Hướng dẫn để HS hoàn thiện sơ đồ phõn tớch.
? HS trỡnh bày bài?
? Nhận xột bài làm? Nờu cỏc kiến thức đó sử dụng?
? Ngoài cỏch này ra cũn cú cỏch chứng minh nào khỏc khụng?
? HS đọc đề bài 56/SGK - 96 
? HS trả lời bài?
? Nhận xột cõu trả lời?
? HS thảo luận nhúm làm bài 57/SGK - 96?
? Đại diện nhúm trả lời?
HS đọc đề bài 54/SGK.
HS nờu cỏc bước vẽ hỡnh.
HS ghi GT và KL.
HS: 
 C và B đ.x nhau qua O 
 B, O, C thẳng hàng
 và OB = OC 
ễ1 + ễ2 + ễ3 + ễ4 = 1800
và OB = OA, OA =OC
 ễ3 = ễ4, ễ2 = ễ1, 
 ễ2 + ễ3 = 900 (gt)
và OAB, OAC cõn tại O.
HS lờn bảng trỡnh bày bài.
HS: Nhận xột bài làm.
HS: Trỡnh bày cỏch 2
- Ox là trung trực của AB OA = OC
- Oy là trung trực của AC OA = OC
 OB = OC (= OA) (1)
- OAB cõn tại O
 ễ1 = ễ2 = AOB
- OCA cõn tại O
 ễ3 = ễ4 = AOB
- Cú: AOB+ AOC = 2(ễ2 + ễ3) = 2. 900
 = 1800
 B, O, C thẳng hàng(2)
- Từ (1), (2) B đối xứng C qua O.
- HS đọc đề bài 56/SGK.
HS trả lời miệng.
HS: Nhận xột cõu trả lời.
HS thảo luận nhúm:
a/ Đỳng
b/ Sai
c/ Đỳng
Bài 54/SGK - 96:
 y
 E 
 C / / A
 4 3 =
 O 12 K 
 = x
 B
 A nằm trong xOy=900, 
GT A và B đ. x nhau qua Ox 
 A và C đ. x nhau qua Oy
KL C và B đ. xứng nhau qua O 
Chứng minh:
- Vỡ C và A đx nhau qua Oy (gt)
 Oy là đường tr. trực của CA.
 OA = OC
 OCA cõn tại O.
Mà: OE CA 
 ễ3 = ễ4 (t/c tam giỏc cõn)
- C/m tương tự, ta được: 
 OA = OB và ễ2 = ễ1
 OC = OB = OA (1)
- Cú: ễ3 + ễ2 = 900 (gt)
 ễ4 + ễ1 = 900
 ễ1 + ễ2 + ễ3 + ễ4 = 1800 (2)
- Từ (1), (2) O là trung điểm của CB. 
 C và B đối xứng nhau qua O.
Bài 56/SGK - 96:
a/ Đoạn thẳng AB là hỡnh cú tõm đối xứng.
b/ Tam giỏc đều ABC khụng cú tõm đối xứng.
c/ Biển cấm đi ngược chiều là hỡnh cú tõm đối xứng.
d/ Biển chỉ hướng đi vũng trỏnh chướng ngại vật khụng cú tõm đối xứng.
Hoạt động 3: Củng cố (7p)
? HS lập bảng so sỏnh 2 phộp đối xứng?
Đối xứng trục
Đối xứng tõm
Hai điểm đối xứng
 d
 A / / A’
A và A’ đối xứng nhau qua d
d là đường trung trực của AA’
 A O A’
A và A’ đối xứng nhau qua O
O là trung điểm của AA’.
Hai hỡnh đối xứng
 d
 A A’
 B B’
 Hỡnh cú trục đối xứng 
 Hỡnh thang cõn
 O
 A B’
 B A’
 Hỡnh cú tõm đối xứng
 Hỡnh bỡnh hành
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3p)
- Xem lại lí thuyết, làm bài tập: 95, 96, 97( SBT trang-70,71).
- ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hbh.
- So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 7.10.2013
Ngày dạy: .......................
Tiết 15 : Đ9. Hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật.
*Kỹ năng: Biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, 
* Thái độ: Rèn khả năng tư duy lô gích, tư duy hình học, nâng cao ý thức học tập.
Ii. Chuẩn bị: 
Giáo viên: thước, com pa.
Học sinh: thước. com pa
III. Cá

File đính kèm:

  • doct dai 8 c1.doc