Giáo án Số học 6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp.
- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.
2. Kĩ năng:
- Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp.
- Rèn luyện tính tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
3. Thái độ:
- Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Phương pháp:
III. Tiến trình lên lớp:
ính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành – luyện tập - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 2)Làm bài tập 39 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh. HS1: Lên bảng trả bài và làm bài tập HS2: Đứng tại chổ nhận xét bạn trả lời và bổ sung (nếu có ) - HS chú ý lắng nghe 1) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 2) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. Bài 39 (Sgk/79): a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = (1 + 5 + 9) + [(-3)+(-7)+(-11)] = 15 + (- 21) = - (21 – 15) = - 6 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10)+12 = [(-2)+4]+[(-6)+8]+[(-10)+12] = 2 + 2 + 2 = 6 Hoạt động 2: Luyện tập. ( 32 phút ) Bài 41 (Sgk/79): GV: Ghi đề bài lên bảng và hỏi gợi ý + Để giải bài toán trên ta dựa vào quy tắc nào ? Gọi 3 HS ( TB ) lên bảng tính GV: Nhận xét chung Bài 42 (Sgk/ 79): GV gợi ý: Để giải bài toán trên ta dựa vào quy tắc nào? Tính chất nào ? Gọi 2 HS lên bảng tính GV: Nhận xét chung Bài 43 (Sgk/80): GV: Ghi đề bài ra bảng phụ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2p’ + Để điền được số thích hợp thì dựa vào kiến thức nào ? + Gọi 2 hs đại diện lên bảng dùng bút lông điền số. GV: Nhận xét chung và chốt lại Bài 44 (Sgk/80): - Cho HS thảo luận 3 phút tìm ra bài toán - Gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ đọc bài toán - Nhận xét chung, chốt lại cách tính. Bài 45 (Sgk/80): - Cho HS thảo luận 3 phút tìm xem ai đúng - Gọi đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét chung, chốt lại cách tính Bài 41 (Sgk/79): HS :Ghi đề bài vào vỡ và trả lời câu hỏi gợi ý HS: Dựa vào quy tắc cộng hai số nguyên HS: Lên bảng tính HS:Chưa tính được ghi bài vào vỡ. Bài 42 (Sgk/ 79): HS:Đọc kĩ nội dung đề bài và trả lời được HS: Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số đối, cộng với số 0. HS: Lên bảng tính HS:Còn lại chú ý ,nhận xét. Sau đó hoàn thành vào vỡ. Bài 43 (Sgk/80): HS: Đọc to nội dung đề bài HS: Các nhóm hoạt động HS: Dựa vào cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu và số đối. HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét và ghi bài vào vỡ Bài 44 (Sgk/80): - HS: Hoạt động nhóm 3 phút tìm ra bài toán - Đại diện các nhóm đứng tại chỗ đọc bài toán HS :Các nhóm còn lại chú ý nêu nhận xét và ghi bài vào vỡ. Bài 45 (Sgk/80): - HS: Hoạt động nhóm 3 phút tìm xem ai đúng - Đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời HS :Các nhóm còn lại chú ý nêu nhận xét và ghi bài vào vỡ. Bài 41 (Sgk/79): ( 6 phút ) a)(-38) + 28 = - (38 - 28) = - 10 b) 273 + (-123) = + (273 - 123) = + 150 c) 99 +(- 100) + 101 = (99+ 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 Bài 42 (Sgk/ 79): ( 6 phút ) a) 217 + [43 + (-217) + ( -23)] = [217 + (-217)] + [43 + (- 23) = 0 + 20 = 0 b)(-9)+(-8)+(-7)+…+0+…+7+8+9 =[(-9)+9]+…+[(-1)+1]+0 = 0 Bài 43 (Sgk/80): ( 7 phút ) a) Vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h, nghĩa là chúng đi cùng chiều về hớng B. Do đó sau 1 giờ chúng cách nhau: (10 – 7) = 3(km) a) Vận tốc hai ca nô là 10km/h, nghĩa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều). Nên sau một giờ chúng cách nhau: (10 + 7) . 1 = 17(km) Bài 44 (Sgk/80): ( 7 phút ) Có thể một bài toán như sau: “Một người xuất phát từ điểm C đi về hướng Tây 3km rồi quay trở lại đi về hướng Đông 5km. Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km ? Bài 45 (Sgk/80): ( 6 phút ) Hùng đúng. Chẳng hạn, tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng. Hoạt động 3: Củng cố. (5 phút ) GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi - HS chú ý làm theo Bài 45 (Sgk/80): ( 5 phút ) a) 133; b) 146; c) - 388 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa. - Xem trước bài 7: “Phép trừ hai số nguyên” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Tiết: 49 Ngày soạn: 26/11/2012 ND: 7/12/12 §7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu phép trừ trong Z. - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phep tương tự. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi , bài 49(sgk/82). 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1) Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? 2)Làm bài tập - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu có. GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh. HS1: Lên bảng trả bài và làm bài tập HS2: Đứng tại chổ nhận xét bạn trả lời và bổ sung (nếu có ) - HS chú ý lắng nghe 1) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 2) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. Bài tập: a) 5 + (- 9) = - (9 – 5) = - 4 b) 75+(-100) = - (100–75) = -25 Hoạt động 2: Hiệu của hai số nguyên. ( 12 phút ) - Quan sát 3 dòng đầu, dự đoán kết quả ở 2 dòng cuối a) 3 - 4 = ? 3 - 5 = ? b) 2 - (-1) = ? 2 - (-2) = ? (Treo bảng phụ) Nhận xét + Từ kết quả trên ta rút ra được kết luận gì ? Nhận xét + GV nêu một số lưu ý sau quy tắc. + GV nêu ví dụ và nhận xét sgk/81 HS chú ý theo dõi và thực hiện a)3 - 4 = ? 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 b)2 -(-1) = ? 2 + (+1) = 3 2 - (-2) = ? 2 + (+2) = 4 Nhận xét + Rút ra được quy tắc trừ hai số nguyên ( Số bị trừ cộng với số đối của số trừ) Nhận xét HS chú ý theo dõi HS chú ý theo dõi và đọc nhận xét 1. Hiệu hai số nguyên * Quy tắc Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. *) Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b. Hiệu của hai số a và b vẫn kí hiệu là a – b và đọc là a trừ b a – b = a + (-b) Ví dụ: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = +5 * Nhận xét: (sgk/81) Hoạt động 3: Ví dụ. (17 phút ) GV nêu ví dụ sgk/81 + Để biết nhiệt độ ở Sa pa hôm nay là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? nhận xét - Phép trừ trong N và phép trừ trong Z có gì khác nhau ? nhận xét HS tìm hiểu ví dụ và trả lời + Thực hiện phép trừ 3 – 4 = . . . nhận xét - Phép trừ trong Z luôn thực hiện được còn phép trừ trong N thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số mtrừ. nhận xét 2. Ví dụ Do nhiệt độ giảm 40 C nên ta có: 3- 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa pa là -10 C * Nhận xét Phép trừ trong N không ohải bao giừ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Hoạt động 4: Củng cố. (10 phút ) - Muốn trừ hai số nguyên khác dấu ta làm ntn ? Bài 47 (Sgk/82): + Để thực hiện bài toán trên ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét Bài 49 (Sgk/82): + Treo bảng phụ + Để giải bài toán trên ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét - Cộng số bị trừ với số đối của số trừ. HS tìm hiểu đề và thực hiện. + Áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên và cộng hai số nguyên. nhận xét Bài 49 (Sgk/82): HS tìm hiểu đề và thực hiện + Áp dụng số đối nhận xét Bài 47 (Sgk/82): a) 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 b) 1 – (-2) = 1 + 2 = 3. c) (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 Bài 49 (Sgk/82): a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 48, 50 (Sgk/82) - Xem bài luyện tập tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Tuần: 16 Tiết: 50 Ngày soạn: 26/11/2012 ND: 8/12/12 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. 2. Kĩ năng: - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phep tương tự. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 53 (Sgk/82). 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành – luyện tập - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 1) Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? 2)Làm bài tập 48 - GV: Nhận xét và cho điểm. HS1: Lên bảng trả bài và làm bài tập HS2: Đứng tại chổ nhận xét bạn trả lời và bổ sung (nếu có ) - HS lắng nghe. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Bài 48 (Sgk/82): 0 – 7 = 0 + (- 7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a + 0 = a 0 – a = 0 + (- a) = -a Hoạt động 2: Luyện tập. ( 32 phút ) Bài 51 (Sgk/82): + Để giải các bài toán trên ta dựa vào những quy tắc nào ? nhận xét Bài 52 (Sgk/82 ): + Để tính tuổi thọ của As- si – mét ta làm phép tính gì ? nhận xét Bài 53 (Sgk/82 ): + Để điền vào chỗ trống cho thích hợp ta cần áp dụng những quy tắc nào ? nhận xét Bài 54 (Sgk/82 ): + Để tìm x ta làm như thế nào ? nhận xét Bài 51 (Sgk/82): HS tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm và trình bài + Trừ hai số nguyên, cộng hai số nguyên nhận xét Bài 52 (Sgk/82 ): HS tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm + Phép tính trừ: (-212) – (-287) nhận xét Bài 53 (Sgk/82 ): HS tìm hiểu đề và thực hiện + Trừ hai số nguyên và cộng hai số nguyên nhận xét Bài 54 (Sgk/82 ): HS tìm hiểu đề và thực hiện + Tìm một số hạng chưa biết của tổng từ phép cộng chuyển sang phép trừ. nhận xét HS chú ý theo dõi Bài 51 (Sgk/82): (8 phút ) - Tính a) 5 - (7 - 9) = 5 – (7 + (-9)) =
File đính kèm:
- GA SO 6.doc