Giáo án tự chọn môn Toán lớp 6 cả năm

HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm

Gv:Cho HS làm bài 4

Bài 4. Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a + b,

a ; m

HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm

Gv:Cho HS làm bài 5

Bài 5. Ta kí hiệu n! ( đọc là: n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là: n! = 1.2.3.n

Hãy tính: a)5! b) 4! - 3!

HS: Cá nhân học sinh làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.

GV:Cựng HS nhận xột ,sửa sai , kết luận cho điểm

 

doc129 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn môn Toán lớp 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
Cũng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng rồi thực hiện phép tính theo thứ tự.
Tuỳ theo từng trường hợp trong đề bài sao cho việc thực hiện phép tính thuận lợi nhất
I. Kiến thức cần nhớ:
- Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu
Nếu a, b cùng dấu thì a.b= 
- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
Nếu a, b khác dấu thì a.b = - ()
- Tính chất của phép nhân:
+ Tính chất giao hoán
Với mọi a, b ÎZ Ta có: a.b = b.a
+ Tính chất kết hợp
Với mọi a, b,c ÎZ ta có: 
 a.( b.c) = ( a.b) .c
+ Nhân với 1
Với mọi aÎZ ta có: a.1= 1.a = a
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Với mọi a, b,c ÎZ ta có: 
a.( b + c) = a.b + a.c
II. Bài tập:
Bài tập 1: So sánh
a) (-75).8 với 0; b) ( -7) .25 với -7
c) 15.( -27) với 15; 
d) (-31) .11 với 31. ( -11)
Giải:
a) ( -75) .8 = - 600 < 0
Vậy (-75).8 < 0 
b) (- 7). 25 = - 175 
Mà - 175 < - 7 , do đó ( -7) .25 < - 7
c) 15.( -27) = - 405
mà - 405 < 15 , do đó 15.( -27) < 15
d) ( -31). 11 = 31. ( -11) ( =341)
Bài tập 2. Tính:
a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17)
b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57)
Giải:
a) ( 37 - 17) . ( -5) + 24.( -13 -17)
= 20 . ( -5) + 24 .( -30) 
= - 100 + ( -720) = -820
b) ( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57)
= ( -57) .33 - 67 . ( -23) 
= - 1881 + 1581 = - 340 
Cách khác: 
( -57) .( 67- 34) - 67.( 34- 57) 
= - 47 .67 + 57 .34 - 67 .34 + 67 .57 
= 34.( 57 - 67 ) = 34 .( -10) = -340 
 c. Củng cố, luyện tập ( 5')
Để tính giá trị của biểu thức đã cho ta làm thế nào?
Thay giá trị của x vào biểu thức rồi tính giá trị.
Lên bảng tính 
Dưới lớp làm vào vở
Nhận xét bài của bạn
Chốt lại
Bài tập 2. Tính giá trị của biểu thức:
a) ( -150) .( -15) .( -x) với x = - 6
b) ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x với x = 30 
Giải 
a) Thay x = -6 vào biểu thức 
( -150) .( -15) .( -x) ta được:
( -150) .( -15) .[-( -6)] = 13500
Vậy với x = -6 giá trị của biểu thức 
( -150) .( -15) .( -x) bằng 13500
b) Thay x =30 vào biểu thức
 ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x ta được :
 ( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .30 = - 360
Vậy với x= 30 giá trị của biểu thức 
( -1) .2 .( -3) .4 .( -5) .x bằng - 360
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :( 1')
- Xem lại các bài tập đã làm 
- Ôn tập định nghĩa góc, cách vẽ góc
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ..............................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ..............................................................................
c. Phương pháp giảng day: ....................................................................
= = = = = = = = = = == = == == = = = = == 
Ngày soạn: 06/01/2013 Ngày giảng : 08/01/2013. Lớp 6d 
 Ngày giảng : 10/01/2013. Lớp 6c
Tiết 20
( Hình học)
GÓC - RÈN KỸ NĂNG VẼ GÓC
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa góc, góc bẹt là gì?
	b. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc...
 c. Về thái độ: HS có ý thức học.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK - Sách tham khảo.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 
b. Dạynội dung bài mới:( 35')
 ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta ôn tập và củng cố định nghĩa góc, đọc tên góc, rèn kỹ năng vẽ góc.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Góc là gì?
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc.
Định nghĩa góc bẹt?
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
Khi nào ta gọi điểm nằm bên trong góc?
Điểm M nằm bên trong góc xOy khác góc bẹt khi tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy
Cho học sinh làm một số bài tập sau:
( Bảng phụ ghi bài 1)
Lên bảng đọc tên và ký hiệu các góc trong hình?
Lên bảng thực hiện 
Dưới lớp cùng làm và nhận xét
Qua bài tập trên em hãy cho biết : Qua ba tia chung gốc ta vẽ được mấy góc?
Qua ba tia chung gốc ta vẽ được 3 góc?
Các em hãy vẽ 4 tia chung gốc và hãy xem trong hình có bao nhiêu góc?
Thực hiện và tại chỗ trả lời
Treo bảng phụ bài 2
Nêu yêu cầu của bài tập?
Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình 
dưới lớp vẽ vào vở
Cho học sinh làm ít phút - gọi một học sinh lên bảng giải 
Nhận xét bài của bạn?
Nhận xét 
để vẽ góc ta cần vẽ những yếu tố gì?
Vẽ đỉnh của góc
Vẽ hai cạnh của góc
Qua bài tập trên ta thấy qua 5 tia chung gốc ta nhận được 10 góc. Hãy vẽ 6 tia chung gốc và hãy xem trong hình có bao nhiêu góc?
Tổng quát: Với n tia chung gốc ta vẽ được góc
I. Kiến thức cơ bản:
-Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc, hai tia là hai cạnh của góc.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
- Điểm M nằm bên trong góc xOy khác góc bẹt khi tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy
II. Bài tập:
Bài 1: Đọc tên và ký hiệu các góc trong hình dưới đây:
Trên hình vẽ có bao nhiêu góc?
Giải :
Dựa vào hình vẽ, ta có các góc:
xOy, xOz, yOz
Như vậy trong hình vẽ có có tất cả 3 góc.
Bài 2: Cho góc bẹt xOy, vẽ các tia Oa, Ob, Oc thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ xy
a) Đọc tên và ký hiệu các góc trong hình vẽ.
b) Trên hình vẽ có bao nhiêu góc?
Giải:
 a) Dựa vào hình vẽ, ta có các góc:
xOa, xOb, xOc, xOy, aOb, aOc, aOy, bOc, bOy, cOy
b) Trên hình vẽ có tất cả 10 góc
c.Củng cố và luyện tập ( 5')
Cho học sinh cả lớp làm bài tập 3
Một học sinh lên bảng vẽ 
Nhận xét
Lưu ý cho học sinh khi vẽ hình phải vẽ tất cả các trường hợp có thể xảy ra.
Bài 3: Vẽ : 
a) góc xOy;
b) Tia OM nằm trong góc xOy;
c) Điểm N nằm trong góc xOy
Giải:
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 5')
	- Ôn tập và tập vẽ góc
	- làm bài tập:7 (SBT)
	- Bài tập chép: 
 	Vẽ hai tia không đối nhau Ox , Oy; vẽ điểm M nằm trong góc xOy ; vẽ tia Oz nằm trong góc xOM. Đọc tên và viết ký hiệu các góc trong hình vẽ. Có bao nhiêu góc tất cả?
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ..............................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ..............................................................................
c. Phương pháp giảng day: ....................................................................
= = = = = = = = = = == = == == = = = = == 
Ngày soạn: 12/01/2013 Ngày giảng : 15/01/2013. Lớp 6d 
 Ngày giảng : 17/01/2013. Lớp 6c
Tiết 21
 ( Số học)
 BÀI TẬP VẬN DỤNG
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số 
b. Về kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số làm bài tập 
c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vận dụng tính chất vào làm bài tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, sách tham khảo
b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập và làm bài tập
3.Tiến trình bài dạy.
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong tiết học)
b. Dạy nội dung bài mới:( 40') 
 	ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta ôn tập tính chất cơ bản của phân số và vận dụng vào giải một số bài tập:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
 với mÎZ*
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
 với n ÎƯC( a, b)
Cho HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông 
Lên bảng điền và giải thích rõ cách làm
Chốt lại: có thể dựa vào tính chất cơ bản của phân số hoặc định nghĩa hai phân số bằng nhau
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 2
Nêu yêu cầu
Muốn biết một giờ , 59phút , 127 phút lượng nước chiếm bao nhiêu phần của bể ta làm thế nào?
Trả lời và nêu cách làm 
Gọi một HS lên bảng giải
Dưới lớp nhận xét 
Chốt lại cách làm 
Giải thích tại sao các phân số 
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số : Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 được phân số ; Phân số cho 13 được phân số 
Do đó 
I. Tính chất cơ bản của phân sô
 ( 5') 
 với mÎZ* m ≠ 0
 với n ÎƯC( a, b)
II. Bài tập:( 38')
Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) - ; b) 
Giải:
Số lần lượt điền vào ô trống là :
a) -5 ; b) -24 
Bài tập 2: Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi chảy trong một giờ , 59 phút , 127 phút thì lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể.
Giải:
1giờ chảy được bể
59 phút chảy được bể
127 phút chảy được bể
 Bài tập 3: Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau
a) b) 
Giải :
a) ( 1)
Từ (1) và ( 2) Suy ra: 
c. Củng cố và luyện tập :( 3')
Tương tự vận dụng tính chất cơ bản của phân số đã cho cùng bằng một phân số => Phân số bằng nhau
Gọi hai học sinh lên bảng giải mỗi HS một ý
Nhận xét
Từ (1') và(2') 
 Suy ra: 
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :( 2') 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
Làm bài tập 27; 28; 29; 30 ( SBT/ 7)
4. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
a. Thời gian: ..............................................................................................
b. Nội dung kiến thức: ..............................................................................
c. Phương pháp giảng day: ....................................................................
= = = = = = = = = = == = == == = = = = == 
Ngày soạn: 19/01/2013 Ngày giảng : 22/01/2013. Lớp 6d 
 Ngày giảng : 24/01/2013. Lớp 6c
Tiết 22
( Số học) 
BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG RÚT GỌN PHÂN SỐ
1. Mục tiêu:
	a. Về kiến thức. Ôn tập quy tắc rút gọn phân số 
	b. Về kĩ năng. Rèn kỹ năng rút gọn phân số ; có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản
	c. Về thái độ. Chính xác cần thận khi làm toán
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 	a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ
	b. Chuẩn bị của HS: Ôn tập quy tắc rút gọn phân số, làm bài tập
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
b. Dạy nội dung bài mới: ( 38')
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Cho học sinh rút gọn các phân số sau
a) b) c) d) 
Để rút gọn phân số ta làm thế nào? Có cách nào rút gọn phân số về phân số tối giản
Nêu quy tắc , Để đưa một phân số về phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu của phâ n số cho ƯCLN của cả tử và mẫu.
Gọi HS1 làm câu a,c
 HS2 làm câu b, d
 cả lớp cùng làm
Em có nhận xét

File đính kèm:

  • docTu chon toan 6.doc
Giáo án liên quan