Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2012-2013
I - MỤC TIÊU:
1, Kiến thức:
- H/s củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật DT
- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập
2, Kỹ năng:
- Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập DT
3, Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II - PHƯƠNG TIỆN;
1, GV: - Một số dạng bài tập
2, HS: - Ôn lại kiến thức đã học
III - TIẾN TRÌNH:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tỉ lệ trong lai 1 cặp TT và lai 2 cặp TT
2. Bài mới:
HĐI; HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP.
1, Lai một cặp tính trạng
* Dạng 1: Biết TT ( trội, lặn, trung gian) hoặc gen quy định TT, kiểu hình của P
- Y/c Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1, F2
* Cách giải:
+ Trắc nghiệm: Xác định kiểu gen của P từ đó xác định kiểu gen của F1(F2)
+ Tự luận: - B1: Quy ước gen
- B2: Xác định kiểu gen của P
- B3:Viết sơ đồ lai, kết luận ( kiểu gen , kiểu hình ở đời con)
* Dạng 2: Cho biết số lượng, tỉ lệ kiểu hình ở F1 từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình ở P
* Cách giải:
+ Trắc nghiệm: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F-> kiểu gen, kiểu hình của P.
F(3:1) P: Aa x Aa ( Đồng hợp, trội hoàn toàn )
F(1:1) P: Aa x aa ( Phân tích )
F(1:2:1) P: Aa x Aa ( Trội không hoàn toàn )
+ Tự luận: Căn cứ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F Biện luận kiểu gen, kiểu hình của P Viết sơ đồ lai.
Ví dụ: Cá kiếm: Mắt đen (A) trội hoàn toàn so với mắt đỏ (a)
P: Mắt đen x Mắt đỏ Aa; F1: 51% Mắt đen: 49% Mắt đỏ
Ngày soạn: 15/9/12 Ngày dạy: 17/9/12 Tiết 7 : bài tập chương I i - Mục tiêu: 1, kiến thức: - H/s củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật DT - Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập 2, kỹ năng: - Kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, bài tập DT 3, thái độ: - HS yêu thích môn học II - phương tiện; 1, GV: - Một số dạng bài tập 2, HS: - Ôn lại kiến thức đã học III - tiến trình: 1. kiểm tra bài cũ: - Nêu các tỉ lệ trong lai 1 cặp TT và lai 2 cặp TT 2. Bài mới: HđI; hướng dẫn giảI một số dạng bài tập. 1, Lai một cặp tính trạng * Dạng 1: Biết TT ( trội, lặn, trung gian) hoặc gen quy định TT, kiểu hình của P - Y/c Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F1, F2 * Cách giải: + Trắc nghiệm: Xác định kiểu gen của P từ đó xác định kiểu gen của F1(F2) + Tự luận: - B1: Quy ước gen - B2: Xác định kiểu gen của P - B3:Viết sơ đồ lai, kết luận ( kiểu gen , kiểu hình ở đời con) * Dạng 2: Cho biết số lượng, tỉ lệ kiểu hình ở F1 từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình ở P * cách giải: + Trắc nghiệm: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F-> kiểu gen, kiểu hình của P. F(3:1)à P: Aa x Aa ( Đồng hợp, trội hoàn toàn ) F(1:1)à P: Aa x aa ( Phân tích ) F(1:2:1)à P: Aa x Aa ( Trội không hoàn toàn ) + Tự luận: Căn cứ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F àBiện luậnà kiểu gen, kiểu hình của Pà Viết sơ đồ lai. Ví dụ: Cá kiếm: Mắt đen (A) trội hoàn toàn so với mắt đỏ (a) P: Mắt đen x Mắt đỏ àAa; F1: 51% Mắt đen: 49% Mắt đỏ. 2, Lai hai cặp tính trạng. * Dạng 1: Biết kiểu hình , kiểu gen của P à xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1 (F2). - Cách giải: + Trắc nghiệm: Từ quá trình DT từng tính trạng à tỉ lệ từng tính trạng ở F1 hoặc F2 à Tích tỉ lệ của các cặp tính trạng được tỉ lệ kiểu hình ở F1, F2 + (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 + (3:1)(1:1) = 3:3:1:1 + ( 3:1)( 1:2:1) = 6:3:3:2:1:1 Vi dụ:A- kép, a- đơn, BB- đỏ, Bb- hồng, bb- trắng. Các gen di truyền độc lập P thuần chủng: Hoa kép, trắng x đơn, đỏ à F2 có tỉ lệ kiểu hình NTN? + Tự luận: Như lai một cặp tính trạng. * Dạng 2: Biết số lượng, tỉ lệ kiểu hình ở đời con à xác định kiểu gen, kiểu hình của P - Cách giải: +Trắc nghiệm: Căn cứ tỉ lệ kiểu hình ở F1 hoặc F2 à kiểu gen của P à kiểu hình P Ví dụ: + F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) à F1 đồng hợp à P thuần chủng + F: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) à P: AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb + F: 1:1:1:1 => P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aabb + Tự luận: Căn cứ đời con biện luận à kiểu gen, kiểu hình của P à Viết sơ đồ lai HđIi; bài tập vân dụng - GV h/d HS làm bài tập SGK/22,23 và giải thích ý lựa chọn - Đáp án: 1: a, 2:d, 3:b,4:bhoặc c, 5:d. - Y/c HS giải 1 số bài tập trong sách bài tập 3.Củng cố: - HS tự làm 1 số bài tập. 4. Dặn dò: - HS làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài 8 --------& -------- Ngày soạn: 17/9/12 Ngày dạy: 19/9/12 Chương II: Nhiễm sắc thể Tiết 8 : nhiễm sắc thể i, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - H/s nêu được đặc tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể ( NST ) ở mỗi loài - Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của tính trạng. 2, Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hợp tác nhóm 3, Thái độ: - HS yêu thích môn học II, phương tiện; 1, GV: - Tranh phóng to hình 8.1 à8.5 SGK 2, HS: - Tìm hiểu trước nội dung bài III, tiến trình: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: -GV giới thiệu NST: Nằm trong nhân, mang nhân tố di truyền Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Kiến thức cần đạt HđI; tìm hiểu tính đặc trưng của bộ Nhiễm sắc thể. - Giới thiệu: Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Y/c H/s N/c thông tin SGK, cho biết: + Thế nào là cặp NST tương đồng? + Phân biệt bộ NSTđơn bội và bộ NST lưỡng bội? - GVNX à Nhấn mạnh: Bộ NST lưỡng bội tồn tại trong TBSD, Bộ NST đơn bội có trong tế bào sinh dục - Y/c H/s quan sát hình 8.2,nhận xét: + Số lượng,hình dạng của NST? + Sự khác nhau giữa ruồi đực và ruồi cái? - GVNX à giải thích: Cặp NST giới tính có thể tương đồng(XX), không tương đồng(XY), hoặc XO,YO. * ở người, ruồi giấm, thú: đực: XY, cái: XY. * ở chim, ếch nháI, bò sát: Cái: XY, đực: XX. * bọ xít, châu chấu, rệp: XO - Y/c H/s N/c bảng 8, quan sát hình 8.3, nhận xét: + SL NST của 1 số loài? SL có thể hiện sự tiến hoá không? + Nêu đặc trưng về bộ NST của mỗi loài? - H/s nghe,có suynghĩ ban đầu. -H/s N/c. + trả lời câu hỏi. - H/s quan sát. nêu nhận xét. - Nghe, ghi nhận. - H/s N/c,Q/s, nêu nhận xét. I, Tính đặc trưng của bộ NST. - trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp tương đồng(giống nhau về hình dạng và kích thước) - Bộ NST lưỡng bội là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng(2n). - Bộ NST đơn bội là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng(n). - ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính. - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về : Số lượng và hình dạng NST. HđII; tìm hiểu cấu trúc của Nhiễm sắc thể. - Y/c HS N/c thông tin, cho biết: + NST có hình dạng đặc trưng ở kì nào? + mô tả hình dạng, kích thước của NST. - Y/c HS N/c thông tin mục II, quan sát hình 8.4, 8.5. + Hoàn thành bài tập SGK - GVNX, hoàn thiện. - Y/c H/s mô tả cấu trúc NST? - HS nghiên cứu - HS trình bày II, Cấu trúc của Nhiễm sắc thể. + Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa -Hình dạng: Hạt, que, Chữ V. - Dài: 0.5 – 50 Mm. - Đường kính: 0.2 – 2 Mm. + Cấu trúc: - ở kì giữa NST gồm 2 Crômatít ( NS tử chị em ) gắn với nhau ở tâm động. - Mỗi Cromatit gồm 1 phân tử AND và Prôtein loại histon HđIII; tìm hiểu chức năng của Nhiễm sắc thể. - Y/c HS nghiên cứu thông tin cho biết: + Vai trò của NST đối với sự Di truyền tính trạng? - GVNX – Giải thích - HS nghiên cứu thông tin SGK - HS suy nghĩ trả lời III, Chức năng của NST. - NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở 1 vị trí xác định. - NST có đặc tính tự nhân đôi à các TT di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. 3. Củng cố: + Thế nào là cặp NST tương đồng, bộ NST lưỡng bội, đơn bội? + Nêu cấu trúc, chức năng của NST, vai trò của NST? 4. Dặn dò: + HS học bài theo câu hỏi SGK. + Kẻ bảng 9.1, 9.2 vào vở bài tập.
File đính kèm:
- giao an sinh 9 tuan 4.doc