Giáo Án Sinh Học Lớp 9 - Lê Ngọc Thịnh - Tiết 52 - Bài 50: Hệ Sinh Thái
I. MỤC TIÊU
Học sinh phải:
- Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy được ví dụ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn.
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
- Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh H50.1, H50.2/SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
A. Tập hợp sinh vật nào dưới day có thể hình thành nên QX?
a. Lim xanh b. Lan
c. Sáo mỏ vàng d. Voọc quần đùi trắng.
B. Loài nào là loài đặc trưng trong QXSV ở vùng Savan?
a. Linh dương b. Ngựa vằn
c. Hươu cao cổ d. Voi
e. Tê giác f. Sư tử
Đáp án: A.b, B.c
2. Bài mới
-> Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã.
Ngày dạy: Tiết 52 Bài 50: hệ sinh thái I. Mục tiêu Học sinh phải: Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy được ví dụ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật. II. phương tiện dạy học Tranh H50.1, H50.2/SGK III. Tiến trình dạy - học Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Tập hợp sinh vật nào dưới day có thể hình thành nên QX? Lim xanh Lan Sáo mỏ vàng Voọc quần đùi trắng. Loài nào là loài đặc trưng trong QXSV ở vùng Savan? Linh dương Ngựa vằn Hươu cao cổ Voi Tê giác Sư tử Đáp án: A.b, B.c Bài mới -> Hệ sinh thái bao gồm QXSV và khu vực sống của quần xã. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: thế nào là một hệ sinh thái Các sinh vật trong QX đã tác động lẫn nhau như thế nào? Giữa QX và các NTST của MT đã có sự tác động qua lại như thế nào? Kết quả của sự tác động đó? -> Giới thiệu các thành phần của 1HST. Bài tập 1: Đơn vị nào dưới đây không phải là một HST? Một con suối nhỏ. Cồn cát Quảng Bình. Mặt trăng. Thái Bình Dương. Bài tập 2: Sinh vật nào dưới đây không phải là một SVSX? Rong đuôi chó. Cỏ tháp bút. Nấm linh chi. Vi khuẩn Lam HS quan sát H50.1, thảo luận nhóm 5' trả lời. -> Đáp án: (c) -> Đáp án: (c) Hoạt động 2 Chuỗi và lưới thức ăn Thế nào là chuỗi thức ăn? Bài tập 3: Cho các sinh vật sau: giáp xác, tảo, cá thu, cá mòi. Hãy lập sơ đồ chuỗi thức ăn và cho biết mối quan hệ giữa cá thu và cá mòi. ý nghĩa của mqh? Thế nào là một lưới thức ăn? Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn phản ánh mqh nào giữa các loài? Quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ về nơi ở. Quan hệ về dinh dưỡng. Quan hệ sinh sản. Vai trò các sinh vật trong chuỗi thức ăn? Học sinh hoạt động nhóm 2 phút Sơ đồ: Tảo -> giáp xác -> cá mòi -> cá thu. Mqh: vật ăn thịt - con mồi. Học sinh thảo luận nhóm 3 phút Tiểu kết: Chuỗi thức ăn là một dãy gồm những loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Trong chuỗi thức ăn: mỗi loài sinh vật là một mắt xích. Mỗi loài vừa là SVTT mắt xích phía sau, vừa là Sv bị mắt xích phía trước tiêu thụ. 3. Củng cố Chọn đáp án đúng: Ruộng lúa là: Một QT các cây lúa Một QXSV Một HST Tất cả đều sai. Một HST đồng cỏ có các loài SV sau: VSV, dê, gà, cáo, hổ, mèo rừng, cỏ, thỏ. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong quần xã. Nêu tên những mắt xích chung. Đa: A. c 4. Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK . Đọc trước bài thực hành.
File đính kèm:
- Tiet 52-B50.doc