Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9

I. BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN

Dạng 1: Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con tạo thành sau nguyên phân.

1. Thành lập công thức

- Sau nguyên phân từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con  Số tế bào ở thế hệ sau gấp đôi số tế bào ở thế hệ trước

- Giả sử 1 tế bào thực hiện nguyên phân:

Số lần nguyên phân Số tế bào con

1 2 = 21

2 4 = 22

3 8 = 23

. .

x 2x

- Từ nhiều tế bào mỗi tế bào qua một số đợt nguyên phân:

+ a1 tế bào qua k1 lần nguyên phân tạo ra a1.2k1 tế bào

+ a2 tế bào qua k2 lần nguyên phân tạo ra a2.2k2 tế bào

.

+ an tế bào sau kn lần nguyên phân tạo ra an.2kn tế bào

 Tổng số tế bào được tạo ra là:

 

Số TB = a1 . 2k1 + a2. 2k2 + . + an. 2kn

 

 

 

2. Bài tập vận dụng

Bài 1:

Có 3 tế bào:

- Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần.

- Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con do tế bào A tạo ra.

- Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào con của tế bào B.

Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên phân của tế bào B, C ?

Bài giải

* Xác định tổng số tế bào con được tạo ra:

Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của tế bào A là:

Số TB a = 23 = 8 (TB)

Số tế bào con do tế bào B nguyên phân tạo ra là:

Số TB b = 8 : 2 = 4 (TB)

Số tế bào con do tế bào C nguyên phân tạo ra là:

Số TB c = 42 = 16 (TB)

Vậy, tổng số tế bào con được tạo ra là:

Tổng số TB = 8 + 4 + 16 = 28 (TB)

* Xác định số lần nguyên phân của tế bào B, C

Gọi số lần nguyên phân của tế bào B, C lần lượt là k1, k2 ( k1, k2 nguyên dương)

Số tế bào con tạo ra từ tế bào B là: 2k1 = 4 => k1 = 2

Số tế bào con tạo ra từ tế bào C là: 2k2 = 16 => k2 = 4

Vậy số lần nguyên phân của tế bào B là 2, tế bào C là 4.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào
Tổng số tế bào được tạo ra là:
Số TB = a1 . 2k1 + a2. 2k2 + ... + an. 2kn
2. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Có 3 tế bào:
- Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần.
- Tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng một nửa số tế bào con do tế bào A tạo ra.
- Tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng bình phương số tế bào con của tế bào B.
Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên và số lần nguyên phân của tế bào B, C ?
Bài giải
* Xác định tổng số tế bào con được tạo ra:
Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của tế bào A là:
Số TB a = 23 = 8 (TB)
Số tế bào con do tế bào B nguyên phân tạo ra là:
Số TB b = 8 : 2 = 4 (TB)
Số tế bào con do tế bào C nguyên phân tạo ra là:
Số TB c = 42 = 16 (TB)
Vậy, tổng số tế bào con được tạo ra là:
Tổng số TB = 8 + 4 + 16 = 28 (TB)
* Xác định số lần nguyên phân của tế bào B, C
Gọi số lần nguyên phân của tế bào B, C lần lượt là k1, k2 ( k1, k2 nguyên dương)
Số tế bào con tạo ra từ tế bào B là: 2k1 = 4 => k1 = 2
Số tế bào con tạo ra từ tế bào C là: 2k2 = 16 => k2 = 4
Vậy số lần nguyên phân của tế bào B là 2, tế bào C là 4.
Dạng 2: Tính số NST tương đương với nguyên liệu môi trường cung cấp và số thoi phân bào được hình thành trong quá trình nguyên phân 
1. Thành lập công thức
a. Số NST tương đương với nguyên liệu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân.
Giả sử có a tế bào (Mỗi tế bào có chứa 2n NST) nguyên phân k lần bằng nhau
=> Tạo ra: a . 2k tế bào con.
- Số NST chứa trong a tế bào mẹ là: a . 2n
- Số NST chứa trong các tế bào con là: a . 2k .2n
- Số NST tương đương với nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là:
NSTmtcc = a . 2k . 2n - a . 2n = a . 2n(2k - 1 ) 
b. Số NST trong các tế bào mà có bộ NST mới hoàn toàn do môi trường nội bào cung cấp 
	Trong số các tế bào con tạo ra có 2a tế bào chứa bộ NST mà trong đó một nửa NST có nguồn gốc từ tế bào mẹ ( Do hiện tượng nhân đôi NST). Vì vậy, số tế bào con chứa NST mới hoàn toàn được tạo từ nguyên liệu của môi trường nội bào là: a .(2x - 2)
	Số NST trong tế bào con mà mỗi NST đều được cấu thành từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp:
NSTmht = a . 2x . 2n - 2a . 2n = a . 2n(2x - 2) 

c. Tính số thoi phân bào (thoi vô sắc) được hình thành trong quá trình nguyên phân
	Trong quá trình nguyên phân, trong mỗi tế bào có một thoi phân bào được hình thành ở kì dầu và tiêu biến hoàn toàn ở kì cuối.
	Xét quá trình nguyên phân liên tiếp từ 1 tế bào 
Lần nguyên phân
TB mẹ
TB con
Số thoi phân bào
I
1
2 = 21
1
II
2
4 = 22
2
III
4
8 = 23
4
Vậy tế bào nguyên phân 3 lần tạo ra 23 tế bào con. Số thoi phân bào được hình thành là:
 1 + 2 + 4 = 7 = 23 - 1
	Vậy nếu có a tế bào nguyên phân x lần bằng nhau tạo ra a . 2x tế bào con thì số thoi phân bào được hình thành trong quá trình đó là: 
Số thoi phân bào = (2x - 1) . a

2. Bài tập vận dụng
Bài 1: (Lí thuyết và bài tập Sinh học 9)
Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n = 20 NST, nguyên phân liên tiếp 10 đợt, đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu để tạo nên các NST đơn mới tương đương với bao nhiêu NST đơn và tạo ra bao nhiêu tế bào mới?
Bài giải
- Số NST môi trường cung cấp :
2n . (210 - 1) = 20. ( 210 - 1) = 20460(NST)
- Số tế bào con được tạo ra:
210 = 1024 (Tế bào)
Bài 2: (Phương pháp giải bài tập Sinh học)
Nuôi cấy trong ống nghiệm 50 tế bào xoma của một loài. Khi các tế bào này trải qua một số đợt nguyên phân liên tiếp bằng nhau thì tạo ra được tất cả là 6400 tế bào con 
a. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào trên.
b. Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được trong tất cả tế bào có 499200 crômatít thì bộ NST lưỡng bội của loài là bao nhiêu?
c. Quá trình nguyên phân nói trên đã được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn? Trong tất cả các tế bào con thu được có bao nhiêu NST mà mỗi NST đó đều cấu thành hoàn toàn bằng nguyên liệu mới?
Bài giải:
a. Số đợt nguyên phân : x (x: nguyên dương)
 Tổng số tế bào con thu được: 50 . 2x
Ta có: 50 . 2x = 6400
2x = 128
2x = 27
x = 7
Vậy số đợt nguyên phân của loài đó là: 7
b. Bộ NST lưỡng bội của loài: 
Số tế bào tham gia lần nguyên phân cuối cùng là số tế bào được hình thành từ lần nguyên phân thứ 6: 
50 . 26 = 3200
- Số crômatit rong mỗi tế bào:
499200 : 3200 = 156
- Khi tiến hành nguyên phân mỗi tế bào tự nhân đôi thành 2 crômatit => Số NST kép trong mỗi tế bào bằng số bộ NST lưỡng bội của loài: 
2n = 156 : 2 = 78
c. Số NST tương đương với nguyên liệu do môi trường cung cấp là:
NST mtcc = 2n . 50 (27 - 1) = 495300 (NST)
- Số NST trong TB mà có NST cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường: 
NSTmtht = 2n . 50 (27 - 2) = 491400 (NST)
Dạng 3: Bài tập về các kì của nguyên phân.
1. Xác định số NST, số tâm động, số cromatit trong các kì của nguyên phân.
Từ diễn biến của quá trình nguyên phân ta có bảng thống kê sau:
Các kì
Số lượng
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Đầu kì
Cuối kì
Chưa tách
Đã tách
Số NST
2n(đ)
2n(k)
2n(k)
2n(k)
4n(đ)
4n(đ)
2n(đ)
Số tâm động
2n
2n
2n
2n
4n
4n
2n
Số cromatit
0
4n
4n
4n
0
0
0
Trạng thái NST
Đơn
Kép
Kép
Kép
Đơn
Đơn
Đơn
2. Viết kí hiệu bộ NST ở mỗi kì của nguyên phân 
Dựa vào trạng thái và hoạt động của NST trong mỗi kì của nguyên phân
Bài tập vân dụng:
Bài 1.
Một tế bào lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8 NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn.
1. Xác định số đợt phân bào nguyên phân của tế bào ban đầu?
2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bào nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định:
a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào 
b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào.
c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.
Bài giải:
1. Gọi số đợt phân bào nguyên phân của các tế bào là k. 
Ta có :
Số NST đơn có trong các tế bào ở thế hệ tế bào cuối cùng là:
2k . 2n = 2k. 8 = 256
 2k = 256 : 8 = 32
 k = 5
Vậy số lần nguyên phân là 5 lần 
2. Số tế bào con được tạo ra là: 25 = 32 tế bào 
32 tế bào này trải qua lần phân bào tiếp theo.
a. Số cromatit ở kì giữa của các tế bào: 32 . 16 = 512
b. Số tâm động ở kì giữa của các tế bào: 32 . 8 = 256
Số tâm động ở kì sau của các tế bào: 	32 . 16 = 512
c. Số NST ở kì sau của các tế bào: 	32 . 16 = 512 NST đơn
Bài 2: ( Đề thi HSG Vĩnh Tường)
Tế bào của một loài động vật được kí hiệu AaBbDd thực hiện phân bào nguyên phân bình thường. Viết kí hiệu bộ NST ở kì giữa và kì sau của nguyên phân
Bài giải:
Ở kì giữa NST ở trạng thái nhân đôi thành các NST kép => Kí hiệu bộ NST ở kì giữa của nguyên phân là: AAaaBBbbDDdd.
Ở kì sau các NST kép tác nhau ở tâm động thành các NST đơn phân li về hai cực của tế bào => Kí hiệu bộ NST ở kì sau của nguyên phân là: AaBbDd - AaBbDd
II. BÀI TẬP VỀ GIẢM PHÂN và THỤ TINH
Dạng 1: Tính số giao tử tạo thành và số hợp tử tạo thành.
1. Suy luận công thức
 a. Số giao tử tạo thành
* Tế bào sinh dục chín giảm phân tạo giao tử
- 1 tế bào sinh tinh qua giảm phân tạo 4 tinh trùng 
- 1 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng
Vậy: 
+ Số tinh trùng được tạo ra = Số tế bào sinh tinh x 4
+ Số trứng được tạo ra = Số tế bào sinh trứng 
+ Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
* Một loài có n cặp NST khác nhau về cấu trúc
+ Số loại giao tử tạo ra là: 2n
+ Tỉ lệ mỗi loại giao tử 
* Số loại giao tử thực tế tạo ra khi 1 tế bào sinh giao tử giảm phân tạo giao tử là: 
+ Từ 1 tế bào sinh tinh cho 2 loại trong tổng số 2n loại tinh trùng. 
+ Từ 1 tế bào sinh trứng cho 1 loại trong tổng số 2n loại trứng. 
b. Số hợp tử được tạo thành:
Số hợp tử được tạo thành = Số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh.
Số kiểu tổ hợp = Số loại giao tử đực x Số loại giao tử cái
c. Hiệu suất thụ tinh
Là tỉ số phần trăm giữa giao tử được thụ tinh trên tổng số giao tử được tạo ra
2. Bài tập vận dụng:
Bài 1:
Ở ruồi giấm 2n = 8 Mỗi NST đơn trong từng cặp NST đều có cấu trúc khác nhau.
1. Khi giảm phân bình thường cho mấy loại giao tử khác nhau về nguồn gốc?
2. Số lượng NST có trong bộ NST 3n, 4n
Bài giải:
1. Số loại giao tử tạo ra là: 	2n = 24 = 16 (giao tử)
2.Số lượng NST trong bộ : 	3n = 12 (NST)
 	4n = 16 (NST)
Bài 2: (Phương pháp giải bài tập sịnh học)
Một thỏ cái sinh được 6 con biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 50% của tinh trùng là 6,25%.Tìm số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng tham gia vào quá trình trên?
Bài giải
Có 6 thỏ phát triển từ 6 hợp tử nên ta có:
Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = 6
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%
Nên số trứng được tạo ra là:	(6 x 100) : 50 = 12 trứng
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6,25 nên số tinh trùng được tạo ra là:
 	(6 x 100) : 6,25 = 96 (Tinh trùng)
=> Số tế bào sinh trứng = Số trứng tạo ra = 12 tế bào 
Số tế bào sinh tinh = 96 : 4 = 24 tế bào
Dạng 2: Bài tập về các kì của giảm phân.
1. Xác định số NST đơn, số NST kép, số tâm động, số cromatit trong các kì của giảm phân.
Từ diễn biến của giảm phân ta có bảng thống kê sau:
Lần 
Các kì
Phân bào
Trung gian
Đầu
Giữa
Sau
Cuối
Đầu kì
Cuối kì
Chưa tách
Đã tách
GPI
Số NST
2n(đ)
2n(k)
2n(k)
2n(k)
2n(k)
2n(k)
n(k)
Sốtâm động
2n
2n
2n
2n
2n
2n
n
Số cromatit
0
4n
4n
4n
4n
4n
2n
Trạng thái NST
Đơn
Kép
Kép
Kép
Kép
Kép
Kép
GPII
Số NST
n(k)
n (k)
n (k)
n (k)
2n(đ)
2n(đ)
n (đ)
Sốtâm động
n
n
n
n
2n
2n
n
Số cromatit
2n
2n
2n
2n
0
0
0
Trạng thái NST
Kép
Kép
Kép
Kép
Đơn
Đơn
Đơn
2. Viết kí hiệu bộ NST ở các kì của giảm phân
Dựa vào trạng thái và hoạt động của NST ở các kì của giảm phân 
Bài tập vận dụng
Bài 1: 
Một tế bào sinh dục sơ khai của một loài sinh vật. Xét hai cặp NST đồng dạng kí hiệu là BbDd. Hãy xác định kí hiệu 2 cặp NST trên ở các thời điểm:
- Kì đầu I - Kì sau I - Kì sau II - Kì cuối II
Bài giải:
Kí hiệu hai cặp NST:
- Kì đầu I: BBbbDDdd
- Kì sau I: BBDD – bbdd hoặc BBdd – bbDD 
- Kì sau II: BD – BD và bd – bd hoặc Bd – Bd và bD – bD 
- Kì cuối II: BD và bd hoặc Bd và bD
Bài 2: 
Nghiên cứu sự di truy

File đính kèm:

  • docChuyen de BDHSG sinh 9Trang THCS DB.doc