Giáo Án Sinh Học Lớp 9 - Lê Ngọc Thịnh - Tiết 50 - Bài 48: Quần Thể Người
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên quan tới vấn đề dân số.
- Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội, để sau này các em và người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
- Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật.
2. Kĩ năng:
- HS tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân.
3. Thái độ:
- Xây dựng cho HS ý thức về hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Tranh H48 SGK phóng to.
- Bảng phụ
2. Học sinh: Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh cá thể của quần thể là:
a. Sự tăng trưởng của các cá thể.
b. Mức sinh sản.
c. Mức tử vong.
d. Nguồn thức ăn từ môi trường.
2. Bài mới:
-> Giới thiệu: Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm gì? Nó có những đặc trưng cơ bản nào ? Chúng ta cung đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Ngày dạy : 4/03/2009 Tiết 50 Bài 48: quần thể người I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người, liên quan tới vấn đề dân số. - Thay đổi nhận thức về dân số và phát triển xã hội, để sau này các em và người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số. - Sự giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quần thể người và quần thể sinh vật. 2. Kĩ năng: - HS tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức. Thảo luận nhóm, làm việc cá nhân. 3. Thái độ: - Xây dựng cho HS ý thức về hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh H48 SGK phóng to. - Bảng phụ 2. Học sinh: Tìm hiểu bài trước khi lên lớp. III. Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát, vấn đáp. IV. Tiến trình Dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là quần thể sinh vật ? Cho ví dụ. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh cá thể của quần thể là: Sự tăng trưởng của các cá thể. Mức sinh sản. Mức tử vong. Nguồn thức ăn từ môi trường. 2. Bài mới: -> Giới thiệu: Quần thể người khác với quần thể sinh vật ở những đặc điểm gì? Nó có những đặc trưng cơ bản nào ? Chúng ta cung đi nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa quần thể người với các Quần thể sinh vật khác - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh trong sgk/143. - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi HS khác nhận xét. - Gv đưa ra đáp án đúng: - HS thực hiện lệnh trong sgk vào vở bài tập. - HS đọc bài làm - HS khác nhận xét. Đặc điểm Quần thể người (có/không) Quần thể sinh vật (có/không) Giới tính Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hôn nhân Giáo dục Văn hoá Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không ? Quần thể người khác với các quần thể sinh vật ở những đặc trưng nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ? - Gọi HS trả lời. à HS trả lời (yêu cầu trả lời được): quần thể người còn có đặc trưng kinh tế, xã hội do con người có tư duy và khả năng lao động. Tiểu kết: Con người còn có những đặc trưng về kinh tế - xã hội: pháp luật, hôn nhân do con người có tu duy và khả năng lao động. Hoạt động 2: Đặc trưng về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người - Cách sắp xếp nhóm tuổi cũng như cách biểu diễn tháp tuổi ở quần thể người và quần thể sinh vật có điểm nào giống và khác nhau? ? Trong ba dạng tháp vẽ ở hình 48 dạng tháp nào là dạng tháp dân số trẻ, dạng nào là dạng tháp dân số già? - GV gọi HS trả lời ? Một nước được gọi là có dân số ttrẻ khi nào? có dân số già khi nào? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh/144 SGK vào vở bài tập ? Tháp tuổi nước ta thuộc dạng nào? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung: Năm 2002 Nhật Bản là nước chiếm vị trí “già nhất” thế giới với người già chiếm 36,5% dân số. Dự tính đến năm 2050 Nhật Bản sẽ xuống hàng thứ 2 nhường chỗ cho Hàn Quốc. - Học sinh thảo luận nhóm 3 phút - Giống: ba nhóm tuổi, ba dạng tháp. - Khác: tháp dân số không chỉ dựa trên khả năng sinh sản mà còn dựa trên khả năng lao động. à HS trả lời cá nhân: + a, b: tháp dân số trẻ. + c tháp dân số già. Tiểu kết: Đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số. Hoạt động 3 : tăng dân số và phát triển xã hội - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tinSGK khoảng 3 phút ? Phân biệt tăng dân số tự nhiên với tăng dân số thực? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh/145 SGK vào vở bài tập - GV gọi HS đọc bài làm ? Để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh cần phải làm gì? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét, thông tin: - Đưa số liệu về sự bùng nổ dân số ở nước ta : Năm 1950 là 12,5 triệu người Năm 1955 là 25,1 triệu người Năm 2004 là 82,5 triệu người ? Để hạn chế việc tăng dân số nhà nước ta có pháp lệnh gì? - GV gọi HS trả lời - GV nhận xét - HS nghiên cứu thông tin SGK à HS trả lời( yêu cầu nêu được): + Tăng dân số tự nhiên là số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong + Tăng dân số thực = tăng dân số tự nhiên và sự di cư - HS thực hiện lệnh vào vở bài tập - HS đọc bài làm ( yêu cầu chọn được): a, b, c, d, e, f, g - HS hoạt động cá nhân à HS trả lời( yêu cầu nêu được): + Cần có sự phát triển dân số hợp lý à đảm bảo chất lượng cuộc sống + Số con sinh ra phù hợp với khả năng nuôi dưỡng à HS trả lời( yêu cầu nêu được): Mỗi gia đình chỉ có từ 1- 2 con để nuôi dạy con cho tốt Tiểu kết: Để có sự phát triển bền vững ở mỗi quốc gia cần có sự phát triển dân số hợp lý. 3. Củng cố bài học - Qua bài học này em nắm được nội dung gì? - Đọc ghi nhớ - Bài tập: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Vì sao chúng ta phải thực hiện pháp lệnh dân số? a.Vì hiện nay tỉ lệ sinh con thứ ba quá lớn. b.Vì nền kinh tế của chúng ta chậm phát triển. c. Vì nền y tế giáo dục của chúng ta còn lạc hậu so với thế giới và so với nhiều nước ở ĐNA. d. Cả 3 nội dung trên. 4. Hướng dẫn học ở nhà Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc phần “ em có biết”. Đọc trước bài 49
File đính kèm:
- Tiet 50-B48.doc