Giáo án Sinh học Lớp 9 - Chương trình giảng dạy cả năm
I. Mục tiêu :
1) Kiến thức:
-Tính chất hoá học của CaO:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit .
-Biết các ứng dụng của CaO.
2) Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, và kết luận được về tính chất hoá học của CaO
- Viết được pthh minh hoạ tính chất hoá học
- Vận dụng tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất
3) Trọng tâm:
- Phản ứng điều chế canxi oxit.
II. Chuẩn bị :
-Tranh mẫu vật ,phần mềm mô phỏng hoạt động của lò nung vôi
-Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm:Cốc thuỷ tinh 100ml ,đèn cồn ,dung dịch phenolphtalein,nước, CaO,
III. Phương pháp dạy học:
- PP trực quan
IV. Tiến trình dạy học:
1) Ổn định tổ chức :
2) Kiểm tra bài cũ :
Tiết 1: Gv gọi 1 h/s giải bài 1 sgk trang 6
3) Bài mới :
Giới thiệu bài :Ô chữ hàng ngang gồm 9 chữ cái ,đây là tên gọi của sản phẩm phản ứng nung vôi . Hs trả lời :Can xioxít. Gvhỏi canxi oxít có công thức hoá học ,tên thông thường, thuộc loại oxít nào? tính chất hoá học ra sao? Hôm nay các em nghiên cứu
A/CANXI OXÍT
Hoạt động 1: I/Canxi oxít có những tính chất nào ?
Giáo viên Học sinh Nội dung
Gv yêu cầu hs quan sát mẫu vôi sống nhận xét về trạng thái, màu sắc
-Gv bổ sung và kết luận
-Gv giới thiệu CaO có đầy đủ tính chất của 1 oxít bazơ =>CaO có những tính chất hoá học nào
-Gv làm t/n :cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm ,nhỏ vài giọt nước ,tiếp tục cho thêm nước , cho thêm vài giọt dd phenolphtalein
-Gv lưu ý hiện tượng toả nhiệt mạnh của phản ứng tôi vôi từ đó nêu một số điểm lưu ý khi xử lí vôi
-Gv thông báo CaO có tính hút ẩm nhiều nên dùng để làm khô một số chất ,gv nêu cách bảo quản CaO (trong không khí )
-Gv thực hiện t/n cho CaO t/d với dd HCl
-Gv hỏi tính chất hoá học này có thể được ứng dụng trong những lĩnh vực nào ?
-Gv hỏi vôi sống để lâu ngày trong không khí có lợi hay có hại ?
-Gv hỏi muốn hạn chế phản ứng này thì phải xử lí như thế nào ?
-Gv hỏi CaO là một oxít gì ? -Hs quan sát mẫu vôi sống và trả lời câu hỏi
-Hs quan sát nhận xét và viết PTHH
-Hs chú ý
-Hs chú ý lắng nghe và liên hệ thưc tế về việc xử dụng vôi trong nông nghiệp ,xây dựng
-Hs quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH
-Hs suy nghĩ trả lời(khử chua, xư lí nước thải )
-Hs trả lời :(vì sẽ có phản ứng CaO+ CO2 )
-Hs trả lời (tôi vôi sau khi nung
-Hs trả lời :(oxít bazơ ) 1. Tính chất vật lí :
Chất rắn, màu trắng, to nóng chảy khoảng 25850C
.2 Tính chất hoá học :
a.Tác dụng với nước :(p/ứ tôi vôi )
CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r)
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ
b.Tác dụng với axít :
CaO(r)+HCl(dd)CaCl2(dd)+H2O (l)
CaO t/d với dung dịch axít tạo thành muối và nước
c.Tác dụng với oxít axít :
CaO (r) +CO2 (k) CaCO3 (r)
-CaO là một oxít bazơ
u oxi - Chất phụ gia khác (ví dụ CaCO3 ) Gang, sắt phế liệu và khí oxi... Nguyên tắc sản xuất Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện gang. Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn Quá trình sản xuất - Phản ứng tạo thành khí CO: C(r) + O2(k) CO2(k) C(r) + O2(k) 2CO(k) - CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt: 3CO(k) +Fe2O3(r) 3CO2(k) + 2Fe(r) - Phản ứng tạo sỉ: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) CaO(r) + SiO2(r) CaSiO3(r) Khí tạo thành trong lò cao được thoát ra ở phía trên gần miệng lò. - Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi sẽ oxi hóa một số nguyên tố trong gang như C, Mn, Si, S, P Thí dụ: O2 + C CO2 S + O2 SO2 Sản phẩm thu được là thép. 4.Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài - BT1: Tính khối lượng gang chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit (85% Fe2O3) H=80%. (Fe2O3 + CO 2Fe + 3CO2 m Fe2O3=1,02tấn; mFe lt=1,02.112/160=0,714tấn H=80% mFe tt=0,714.80/100=0,5712tấn mgang=0,5712.100/95=0,6tấn) 5. HDVN - BTVN: 5,6 tr.63 SGK - Đọc và chuẩn bị trước bài mới. ( bài 21) V. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... Ngày soạn: ................................. Tiết 27 Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại. - Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số đồ dùng bằng kim loại đã bị gỉ. Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - PP trực quan, vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép? - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang viết PTPƯ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS quan sát đồ dùng bị gỉ. + Em hiểu như thế nào là sự ăn mòn kim loại? - GV giải thích nguyên nhân và yêu cầu HS đọc thêm SGK. Quan sát. Trả lời. - Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Hoạt động của GV - Y/c hs quan sát kết qảu thí nghiệm H 2-19 ( sgk ) + Mục đích của các thí nghiệm 1,2,3,4 là gì? + TN 1 môi trường thiếu gì? + TN 2 trong ống nghiệm có những chất gì? + TN 3 trong ống nghiệm có những chất gì? + TN 4 trong ống nghiệm có những chất gì? + Có nhận xét gì về thành phần của môi trường tới tốc độ ăn mòn? - Y/c hs liên hệ trong gia đình so sánh sự ăn mòn của thanh sắt trong bếp với thanh sắt để nơi thoáng mát khô ráo. + Sự ăn mòn kim loại còn phụ thuộc vào yếu tố nào? + Lấy ví dụ minh họa ? Hoạt động của HS - Hs dựa vào kết quả thú nghiệm trả lời. - 1 vài hs trả lời, lớp nhận xét. - Hs liên hệ so sánh và lấy ví dụ. Nội dung II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường. Các chất trong môi trường ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại là nước và không khí. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung + Từ nội dung (1) và (2) trong thực tế đời sống. Hãy thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? + Biện pháp đó được thực hiện như thế nào? + Em phải bảo vệ các đồ dùng làm bằng kim loại trong gia đình em như thế nào? Hs vận dụng thực tế nêu các biện pháp bảo vệ kim loại tránh bị ăn mòn - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. VD: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn (thép không gỉ, crom, niken). 4.Củng cố: - Gv khía quát lại nội dung chính của bài. - Y/c hs trả lời câu hỏi 1 sgk 5. HDVN: - BTVN: 2, 3, 4, 5 tr.67 SGK - Học trước muc kiến thức cần nhơ của bài luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: ................................. Tiết 28 Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS củng cố khái niệm về sự ăn mòn kim loại. - Ôn tập hệ thống lại các kiến thức cơ bản, so sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng dãy HĐHH của KL để xét và viết chính xác các PTPƯ. - Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ: - GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PP tực hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong bài 3. Bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv treo bảng phụ với nội dung bài tập nhỏ. - Từ các bài tập đó gv yêu cầu học sinh tự rút ra kiến thức cần nhớ. - Dựa vào kết quả bài tập nêu tính chất hóa học của kim loại? - Dựa vào bài tập nêu điểm giống và khác nhau về tính chất hóa học của nhôm và sắt? - Nêu ý nghĩa của dã HĐHH? - Y/c hs nghiên cứu phần 3, 4 sgk để củng cố lại kiến thức phần hợp kim của sắt, Sự ăn mòn kl và bảo vệ kl không bị ăn mòn - Hs làm bài tập và rút ra kiến thức cần nhớ - Hs nêu tính chất hóa học của kim loại Hs dựa vào kết quả của bài tập so sánh TCHH của nhôm và sắt. - Hs nghiên cứu phần 3, 4 sgk –T 68 Bài 1: ( sgk T69 )a. 2Cu + O2 2CuO 3Fe + 2O2 Fe3O4 b. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + 2S FeS2 c. Zn+2HClZnCl2+ H2 Fe+H2 SO4 FeSO4+ H2 d.Cu+2AgNO3Cu(NO3)2 +2Ag Fe+CuSO4 Fe SO4 + Cu Bài tập 2 ( Sgk T 69 ) Cặp chất có phản ứng: a, d - PTHH: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Fe+ Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu - Các cặp chất không phản ứng là: b, c *Bài tập 3 ( Sgk T 69 ) Đáp án C Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/c hs làm bài tập số 4 (sgkT69) - HD hs -> gọi 3 hs lên bảng làm mỗi hs làm một phần. GV cho đề bài yêu cầu HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên chữa. GV bổ sung. - Y/c h s làm bài tập số5(sgk – 69) - Gv hướng dẫn -> gọi hs lên bảng làm - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở -> nhận xét. 1 hs khá lên bảng làm, cả lớp làm vào vở và nhận xét * BT 4: (sgkT69)a.(3) AlCl3 + 3 NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 b. Fe +H2 SO4 FeSO4+ H2 FeSO4 + NaOH Al(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + 2 HCl FeCl2 + 2H2O c. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O Fe2O3 +3CO 2Fe+ 3CO2 3 Fe + 2O2 Fe3O4 * Bài tập 5 (sgk T- 69 ) Gọi lượng mol của KL A là M (g). PTHH: 2A + Cl2 2Acl 2 Mg 2( M + 35,5) 9,2 g 23,4 g 2M. 23,4 = 9,2 .2 ( M + 35,5 -> M = 23 g 4.Củng cố: - Gv hệ thống hóa toàn bộ kiến thức trong bài - Nhận xét ý thức học tập của hs 5. HDVN: - Hs khá giỏi làm bài tập - Chuẩn bị bài sau thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: ................................. Tiết 29 Bài 23: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Mục đích các bước tiến hành, kỹ thật thực hiện các thí nghiệm: + Nhôm tác dụng với oxi + Sắt tác dụng với lưu huỳnh + Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: - GD thái độ cẩn thận kiên trì trong học tập và thực hành hoá học.
File đính kèm:
- GA 9 da sau5.1 2011-2012 (2) (3) (1).doc