Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS trình bày được khái niệm về một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Giải thích được nguyên nhân và nêu được vài trò của đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật vàcon người.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
II/. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát .
III/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
- Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến
a
b
c
IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: sỉ số lớp - tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Em hãy cho biết đột biến gen là gì ? Các dạng của đột biến gen
Đáp án:
- Đốt biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất nuclêôtit.
+ Thêm nuclêôtit.
+ Thay thế nuclêôtit.
Tuần : Tiết : Ngày soạn : Ngày dạy Bài 22 . ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - HS trình bày được khái niệm về một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Giải thích được nguyên nhân và nêu được vàøi trò của đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh vật vàcon người. 2. Kỹ năng - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ II/. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát .... III/. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a b c IV/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: sỉ số lớp - tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hãy cho biết đột biến gen là gì ? Các dạng của đột biến gen Đáp án: - Đốt biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. - Các dạng đột biến gen: + Mất nuclêôtit. + Thêm nuclêôtit. + Thay thế nuclêôtit. HS2: Cho 4 ví dụ về đột biến gen ?. Đáp án: HS chỉ cần lấy đủ 4 ví dụ là đựơc. ( chẳn hạn: giống lúa tám thơm Hải Hậu, lá mạ trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng, thiếu máu ở tế bào hồng cầu lưỡi liềm). 3. Bài mới Như các em đã biết đột biến gồm có 2 dạng đó là đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể ở bài 21 ta đã tìm hiểu xong thế nào là đột biến gen. GV:trình bày sơ đồ Đột biến Nhiễm Sắc Thể ADN (gen) Số lượng Nhiễm Sắc Thể Cấu trúc Nhiễm Sắc Thể Hoạt động 1 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ LÀ GÌ? Mục tiêu : - Hiểu và trình bày được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Kể tên được một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát hình 22 ® hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu lên bảng, gọi SH lên điền. - GV chốt lại đáp án Đúng. - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Gồm những dạng nào? - GV thông báo: Ngoài 3 dạng trên còn còn có dạng đột biến: Chuyển đoạn. - HS quan sát kĩ hình, lưu ý các đoạn có mũ tên ngắn. - Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ® điền vào phiếu học tập. - 1 HS lên bảng hoàn thành phiếu học tập, các nhóm khác theo dỏi bổ sung. - Một vài HS phát biểu, lớpm bổ sung hoàn chỉnh kiến thức. 1 . Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ? - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể. - Các dạng: Mất đoạn, lập đoạn vàđảo đoạn. STT Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi Nhiễm sắc thể sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến a Gồm các đoạn ABCDEFGH - Mất đoạn H Mất đoạn b Gồm các đoạn ABCDEFGH Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn c Gồm các đoạn ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB Đảo đoạn Hoạt động 2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀTÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾNCẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. TG Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Có những nguyên nhân nào đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? - GV hướng dẫn HS Tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK: + VD1 là dạng đột biến nào? + VD nào có hại: VD nào có lợi cho sinh vật vàcon người? Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? - HS tự thu nhận thông tin SGK ® nêu được các nguyên nhân vật lí, hóa học ® phá vở cấu trúc nhiễm sắc thể. - HS tự nghiên cứu ví dụ ® nêu được: + VD1 là dạng mất đoạn. + VD1 có lợi cho con người. VD2 có lợi cho sinh vật. - HS tự rút ra kết luận 2 . Nguyên nhân phát sinh vàtính chất của đột biếncấu trúc nhiễm sắc thể a) Nguyên nhân phát sinh - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học ® cấu trúc nhiễm sắc thể. b) Vàøi trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường có hại cho sinh vật - Một số đột biến có lợi ® có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK V. Củng cố và hoàn thiện 1.GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuồi bài. 2. gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. Câu 1. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST, gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. Câu 2. Đánh dấu + vào ô o chỉ câu Đúng, khi viết về đột biến cấu trúc NST. o a) các dạng đột biến cấu trúc NST gồm, mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. o b) Ngyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST là do các tác nhân vật lí vàhóa học làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST. o c) Biến đổi cấu trúc NST làm đão lộn cách sắp xếp các gen trên NST gây rối loạn hoặn bệnh liên hoan NST. o d) tuy nhiên, trong thực tế người ta thấy hầu hết các đột biến cấu trúc NST là có lợi. Đáp án: a, b vàc. Câu 3. Đột biến cấu trúc NST gây hại cho người và sinh vật là vì : làm đảo lộn cách sắp xếp hài hòa của NST, gây ra các rối loạn hoặc bệnh liên quan đến NST. VI. Dặn dò * Học và nhớ phần tóm tắt cuối bài. * Trả lời các câu hỏi sau : 1. Đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng nào ? hãy mô tả từng dạng nói trên. 2. Những nguyên nhân chủ yếu nào gây ra biến đổi cấu trúc NST nói trên ? 3. Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho cơ người và sinh vật
File đính kèm:
- 23.doc