Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012

A – Mục tiêu

+ Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.

- Chứng minh được sự tiến hóa ở người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương : so sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳngvới đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).

- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống các tật bệnh về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên : cong vẹo cột sống

+ Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy lôgic. Nhận biết kiến thức qua kênh hình và kênh chữ. Vận dụng lí thuyết vào thực tế.

+ Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.

B – ĐDDH

Tranh hình SGK : H 11.1 – Hộp sọ (người và thú)

 H 11.2 – Cột sống (chó, tinh tinh, người)

 H 11.3 – Xương bàn chân (người và tinh tinh)

Phiếu trắc nghiệm như SGK

C – Hoạt động dạy học

 1+ Ổn định tổ chức

 2+ Kiểm tra bài cũ

+ Hãy tính công của cơ khi xách một túi gạo 5kg lên cao 1m ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào ?

+ Giải thích tại sao vận động viên bơi lội, chạy nhảy dễ bị chuột rút ?

 3+ Bài mới

GV dẫn dắt: Con người trong quá trình tiến hóa đã thoát khỏi thế giới động vật. Cơ thể người có nhiều biến đổi, trong đó đặc biệt là sự biến đổi của cơ, xương.

 HĐ 1- Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú

GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở bảng 11.

- Trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân và lao động?

- GV treo bảng phụ (bảng 11) gọi đại diện nhóm lên điền vào.

 

- GV nhận xét, đánh giá, hoàn thiện bảng 11.

GV gợi ý bằng các câu hỏi từ đơn giản đến khó.

 

 - HS quan sát các hình từ H 11.1 đến

 H 11.3 SGK tr 37. Hoàn thành bài tập (hoạt động cá nhân)

- Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi

Yêu cầu nêu được:

+ Đặc điểm cột sống : con 4 chỗ

+ Lồng ngực phát triển mở rộng

+ Tay chân phân hóa : xương bàn chân hình vòm, xương gót chân lớn, cơ tay phân hoá, cơ cử động ngón cái.

+ Khớp linh hoạt, tay giải phóng.

- Đại diện nhóm lên viết câu trả lời vào bảng 11, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS tự hoàn thiện kiến thức và tiếp tục thảo luận, trình bày đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 21thỏng 9 năm 2011
Tuần 6 
Tiết 11 
Bài 11: TIẾN HểA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG 
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG 
A – Mục tiờu 
+ Nờu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. 
- Chứng minh được sự tiến húa ở người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương : so sỏnh bộ xương và hệ cơ của người với thỳ, qua đú nờu rừ những đặc điểm thớch nghi với dỏng đứng thẳngvới đụi bàn tay lao động sỏng tạo (cú sự phõn hoỏ giữa chi trờn và chi dưới). 
- Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rốn luyện thõn thể chống cỏc tật bệnh về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niờn : cong vẹo cột sống
+ Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, tư duy lụgic. Nhận biết kiến thức qua kờnh hỡnh và kờnh chữ. Vận dụng lớ thuyết vào thực tế. 
+ Giỏo dục ý thức bảo vệ giữ gỡn hệ vận động để cú thõn hỡnh cõn đối. 
B – ĐDDH 
Tranh hỡnh SGK : H 11.1 – Hộp sọ (người và thỳ) 
 H 11.2 – Cột sống (chú, tinh tinh, người) 
 H 11.3 – Xương bàn chõn (người và tinh tinh) 
Phiếu trắc nghiệm như SGK 
C – Hoạt động dạy học 
 1+ Ổn định tổ chức 
 2+ Kiểm tra bài cũ 
+ Hóy tớnh cụng của cơ khi xỏch một tỳi gạo 5kg lờn cao 1m ? Cụng của cơ được sử dụng vào mục đớch nào ? 
+ Giải thớch tại sao vận động viờn bơi lội, chạy nhảy dễ bị chuột rỳt ? 
 3+ Bài mới 
GV dẫn dắt: Con người trong quỏ trỡnh tiến húa đó thoỏt khỏi thế giới động vật. Cơ thể người cú nhiều biến đổi, trong đú đặc biệt là sự biến đổi của cơ, xương. 
 HĐ 1- Sự tiến húa của bộ xương người so với bộ xương thỳ 
GV yờu cầu HS hoàn thành bài tập ở bảng 11. 
- Trả lời cõu hỏi:
+ Đặc điểm nào của bộ xương người thớch nghi với dỏng đứng thẳng, đi bằng hai chõn và lao động? 
- GV treo bảng phụ (bảng 11) gọi đại diện nhúm lờn điền vào. 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ, hoàn thiện bảng 11. 
GV gợi ý bằng cỏc cõu hỏi từ đơn giản đến khú. 
- HS quan sỏt cỏc hỡnh từ H 11.1 đến 
 H 11.3 SGK tr 37. Hoàn thành bài tập (hoạt động cỏ nhõn) 
- Trao đổi nhúm, trả lời cõu hỏi
Yờu cầu nờu được: 
+ Đặc điểm cột sống : con 4 chỗ
+ Lồng ngực phỏt triển mở rộng
+ Tay chõn phõn húa : xương bàn chõn hỡnh vũm, xương gút chõn lớn, cơ tay phõn hoỏ, cơ cử động ngún cỏi.
+ Khớp linh hoạt, tay giải phúng. 
- Đại diện nhúm lờn viết cõu trả lời vào bảng 11, nhúm khỏc nhận xột và bổ sung.
- HS tự hoàn thiện kiến thức và tiếp tục thảo luận, trỡnh bày đặc điểm thớch nghi với dỏng đứng thẳng và lao động.
Đỏp ỏn bảng 11(KL1)
Cỏc phần so sỏnh 
 Ở người 
Ở thỳ 
Tỉ lệ sọ nóo/ mặt 
Lớn 
Nhỏ 
Lồi cằm xương mặt 
Phỏt triển 
Khụng cú 
Cột sống 
Cong ở 4 chỗ 
Cong hỡnh cung 
Lồng ngực 
Mở rộng sang hai bờn 
Phỏt triển theo hướng lưng- bụng 
Xương chậu 
Nở rộng 
Hẹp 
Xương đựi 
Phỏt triển, khỏe 
Bỡnh thường 
Xương bàn chõn
Xương ngún ngắn, bàn chõn hỡnh vũm
Xương ngún dài, bàn chõn phẳng 
Xương gút 
Lớn, phỏt triển 
Nhỏ 
 HĐ 2- Sự tiến húa hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thỳ 
+ Sự tiến húa của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thỳ thể hện như thế nào ? 
- GV treo tranh hệ cơ ở người. 
- GV nhận xột và hướng dẫn HS phõn biệt từng nhúm cơ. 
- GV gợi ý giỳp HS rỳt ra kết luận.
Cỏ nhõn tự nghiờn cứu thụng in SGK kết hợp quan sỏt H 11.4 và một số tranh ở người.
Trao đổi nhúm trả lời cõu hỏi, nhúm khỏc bổ sung. 
 KL2: + Cơ nột mặt ở người biểu thị cỏc trạng thỏi khỏc nhau. 
 + Cơ vận động lưỡi phỏt triển. 
 + Cơ tay phõn húa làm nhiều nhúm nhỏ như: cơ gập duỗi 
 tay, cơ co duỗi cỏc ngún đặc biệt là cơ ngún cỏi.
 + Cơ chõn lớn, khỏe. 
 + Cơ gập ngửa thõn. 
 HĐ 3- Vệ sinh hệ vận động 
- GV yờu cầu HS làm phần lệnh SGK tr 39 
- GV nhận xột phần thảo luận của HS và bổ sung kiến thức.
- HS quan sỏt cỏc H 11.5 SGK tr 39. 
Trao đổi nhúm, thống nhất cõu trả lời, HS nhúm khỏc bổ sung. 
- HS tự rỳt ra kết luận 
 KL: Để cú bộ xương chắc khỏe và hệ cơ phỏt triển cõn đối cần: 
 + Chế độ dinh dưỡng hợp lớ
 + Thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh nắng 
 + Rốn luyện thõn thể, lao động vừa sức. 
- GV đưa thờm cõu hỏi:
+ Em xem mỡnh cú bị cong vẹo cột sống khụng ? Nếu đó bị thỡ sao ? 
+ Sau bài học hụm nay em sẽ làm gỡ ? 
- GV tổng hợp cỏc ý kiến của HS và bổ sung thành bài học chung về việc bảo vệ
cột sống, trỏnh bị cong vẹo. 
- Để chống cong vẹo cột sống cần chỳ ý
+ Mang vỏc đều ở hai vai. 
- Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn. khụng nghiờng vẹo. 
- Dinh dưỡng hợp lớ
- Tắm nắng
- Thường xuyờn luyện tập , lao động phự hợp với sức khoẻ
 4+ Củng cố - KTĐG 
Làm bài tập trắc nghiệm. 
Đỏnh dấu vào cỏc đặc điểm chỉ cú ở người, khụng cú ở động vật. 
Xương sọ lớn hơn xương mặt 
Cột sống hỡnh cung 
Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng 
Cơ nột mặt phõn húa 
Cơ nhai phỏt triển 
Khớp cổ tay kộm linh động 
Khớp chậu-đựi cú cấu tạo hỡnh cầu, hố khớp sõu. 
Xương bàn chõn xếp trờn một mặt phẳng 
Ngún chõn cỏi đối diện với 4 ngún kia. 
 Đỏp ỏn: a, d, h. 
 5+ HDVN 
Học bài, trả lời cõu hỏi SGK 
Giờ sau thực hành: Tập sơ cứu cho người góy xương. 
Mỗi nhúm chuẩn bị: 2 thanh nẹp cú dài = 30- 40 cm; rộng = 4- 5 cm; dày = 10 cm
4 cuộn băng y tế (cuộn vải), gạc y tế. 
------------------------------------------------------------------
Ngày21 thỏng 9 năm 2011
Tiết 12 
Bài 12: THỰC HÀNH 
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG Bể CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG 
A – Mục tiờu 
+ HS biết sơ cứu khi gặp người góy xương.
- Biết băng bú cố định xương bị góy, cụ thể là xương cẳng tay. 
- Rốn thao tỏc thực hành băng bú nhanh, cẩn thận, nhẹ nhành. 
+ Biết vận dụng nhanh nhẹn, linh hoạt vào thực tế.
B – ĐDDH 
HS mang dụng cụ đó dặn từ hụm trước: băng gạc, cuộn băng y tế, nẹp tre. 
C – Hoạt động dạy học 
 1+ Ổn định tổ chức 
 2+ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3+ Thực hành
 Trong lao động, làm việc, tham gia giao thụng nếu sơ ý hoặc khụng cẩn thận cú thể dẫn tới tai nạn hoặc những chấn thương về xương: góy xương, trẹo khớp,..là những tai nạn thường gặp. 
Nếu gặp người bị nạn ta phải sơ cứu và băng bú như thế nào ? 
 HĐ 1- Trao đổi nhúm về một số cõu hỏi
GV đưa cõu hỏi lờn bảng phụ để HS trao đổi thảo luận. 
+ Hóy nờu những nguyờn nhõn dẫn đến góy xương ?
+ Vỡ sao núi khả năng góy xương cú liờn quan đến lứa tuổi ? 
+ Để bảo vệ xương, khi tham gia giao thụng em phải lưu ý những điểm gỡ ? 
+ Gặp người bị tai nạn góy xương chỳng ta cú nờn tự nắn lại chỗ xương bị góy khụng ? Vỡ sao ? 
- GV nờn uốn nắn lại những ý kiến chưa đỳng. 
- HS thảo luận nhúm để đưa ra cõu trả lời đỳng nhất. 
+ Gặp người bị góy xương cần thực hiện ngay những thao tỏc sau: 
- Đặt nạn nhõn nằm yờn. 
- Dựng gạc hay khăn sạch lau nhẹ nhàng vết thương. 
- Tiến hành sơ cứu.
 HĐ 2- Học sinh tập sơ cứu và băng bú 
Từng nhúm HS thực hiện thao tỏc sơ cứu và băng bú, GV kiểm tra uốn nắn. 
HS nghiờn cứu SGK và H 12.2, H 12.3 để thực hiện. 
+ Góy xương cẳng tay phải sơ cứu như thế nào ? 
+ Góy xương cẳng chõn hoặc xương đựi phải sơ cứu ra sao ? 
- GV nhận xột cỏc thao tỏc mà cỏc nhúm HS đó làm. 
- Mỗi nhúm cử 2 HS thao tỏc sơ cứu . Lớp cử ra 2 người làm giỏm khảo. 
- Mỗi nhúm cử ra 3 người thao tỏc 
- Giỏm khảo cho điểm cỏc nhúm. 
 4- Củng cố 
- Cho HS nhận xột tiết học thực hành. 
Em cần làm gỡ khi tham gia giao thụng, khi lao động, vui chơi để trỏnh góy xương cho mỡnh và cho người khỏc.
GV nhận xột giờ thực hành của HS.
Yờu cầu HS thu dọn lớp. 
------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuần 6 lop 8.doc