Giáo án môn Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011

I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

- Kể được tên và xác địng vị trí các cơ quan trong cơ thể người và hệ cơ quan trong cơ thể

 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, nghiên cứu hoạt động nhóm

 3. .Thái độ:

- Giáo dục quan điểm thống nhất về hoạt động của các cơ quan

II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP

Trực quan - vấn đáp - tìm tòi - hoạt động hợp tác nhóm nhỏ

III. CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1;2.2

 - Mô hình tháo lắp các cơ quan trong cơ thể người

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 (?) Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú?

 (?) Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học cơ thể người và vệ sinh?

3. Bài mới:

 * Mở bài: Trước khi tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của từng hệ cơ quan trong cơ thể, chúng ta hãy nghiên cứu khái quát về cơ thể người

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của tr ò N ội dung

Hoạt động 1

TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA CƠ THỂ

a, Các phần cơ thể:

- Quan sát hình: 2.1; 2.2

- 1 HS tháo lắp mô hình cơ thể (gọi tên từng cơ quan)?

- GV hỏi:

(?) Cơ thể người có mấy phần. Kể tên các phần

(?) Khoang ngực và bụng ngăn cách = cơ quan nào? (?) Nêu các cơ quan ở khoang ngực?

(?) Nêu các cơ quan ở khoang bụng?

- GV bổ sung chốt kiến thức

* Lưu ý: Nhấn mạnh thêm 1 số cơ quan quan trọng. VD: gan, dạ dày, ruột thừa → tự xác định được khi bị đau ở cơ quan này

b, Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể

Yêu cầu HS:

- Quan sát mô hình tháo lắp của cơ thể

- Nghiên cứu thông tin □/8,9 phần 2

→ làm bài tập điền bảng 2

- GV treo bảng phụ (bảng 2) → GV bổ sung và chốt kiến thức

 

- Quan sát tranh và mô hình

- Kết hợp sự hiểu biết của bản thân qua các lớp ĐV đã học → phân chia các phần cơ thể và theo dõi việc tháo lắp mô hình → nhận xét

- 1 HS trả lời đáp án → 1 HS khác nhận xét

→ HS nêu kết luận

- Quan sát mô hình, đọc thông tin

→ Hoàn thiện bảng 2 vào vở bài tập

- Đại diện 2 nhóm lên điền vào cột 2 và 3

- Các nhóm khác nhận xét - bổ sung

 

 

 

• Kết luận

- Cơ thể gồm: đầu, thân, chi

- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.

 + Khoang ngực chứa: tim, phổi

 + Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh dục

 

* Kết luận:

 Nội dung theo bảng 2

 

 Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan

 

Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể

Hệ tiêu hoá Ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá Tiêu hoá và hô hấp thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch Vận chuyển O¬2¬ + d2 → tế bào

Vận chuyển CO¬¬¬2 + chất thải từ tế bào → cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp Mũi → khí quản → phế quản → phổi Trao đổi khí 02,C02, giữa cơ thể và môi trường

Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích, điều hoà h/đ của các cơ quan

 

doc135 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 3
Vai trß cña ruét giµ trong tiªu ho¸
- GV hướng dẫn ng/c 
? Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở cơ thể người là gì? 
- GV đánh giá kết quả
- GV nêu thêm 
+ Ruột già không phải là nơi chứa phân mà còn là nơi hấp thu nước 
+ Ruột già có hệ sinh vật phân huỷ 
+ Hoạt động cơ học của ruột già dồn chất chưá trong ruột xuống ruột thẳng 
- Gv có thể nêu 1 số nguyên nhân dẫn tới táo bón do ít vận động, ăn ít chất xơ
Hoạt động 4
VỆ SINH TIÊU HOÁ
a, Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá
- Cho HS n/cứu SGK /97 → làm bài tập điền bảng 30.1
- GV chưa bảng = cách: Gọi HS lên điền bảng
- GV nhận xét chốt lại kiến thức
b, Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại
- Cho HS n/cứu T.T → trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét chốt lại kiến thức
- HS n/søu T.T môc III, ghi nhí kiÕn thøc. Yªu cÇu:
+ HÊp thô l¹i n­íc
+ Th¶i ph©n
- HS nêu kết luận 
- HS n/cứu SGK → điền bảng 30.1
- 1 vài HS chữa bài, HS khác theo dõi, bổ sung
- HS theo dõi rút ra kết luận
- HS n/cứu T.T trả lời các câu hỏi mục II/98 SGK
- HS tự rút ra kiến thức:
* Kết luận: Vai trò của ruột già 
- Hấp thu nước cần thiết cho cơ thể 
- Thải phân (chất cặn bã) ra khỏi cơ thể
Kết luận 1:
- Có nhiều tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá như: vi khuẩn, giun sán, ăn uống không đúng cách, khẩu phần ăn không hợp lý
- Để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả, cần:
+ Ăn uống hợp vệ sinh và đúng cách
+ Khẩu phần ăn hợp lý
+ Vệ sinh răng miệng sau khi ăn
4. Cñng cè và ®¸nh gi¸:
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thu các chất dinh dưỡng ?
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Học bài trả lời câu hỏi sgk
 - §äc môc “Em cã biÕt”
 - S­u tÇm tranh ¶nh vÒ bÖnh r¨ng vµ d¹ dµy
Ký duyệt - giáo án tuần 15
Ngày tháng 12 năm 2009
TuÇn 16
Ngày soạn:	 29/11/2009
Ngày dạy: 	 	
Tiết 31: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (CHƯƠNG 4, 5) VÀ BÀI TẬP TRONG VỞ SINH HỌC 8
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức 
 - HS làm được các dạng bài tập trong vở bài tập và những bài tập trắc nghiệm trong chương 4 và 5
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng :
Trình bày bài
Đọc - hiểu đề bài
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp tìm tòi và hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ: 
GV C©u hái tr¾c nghiÖm 1 số bài tập chương 4, 5
HS: Lµm ®Çy ®ñ bµi tËp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Xen kẽ trong giờ
3. Bài mới 
Ho¹t ®éng 1.
Bµi tËp tr¾c nghiÖm 
- GV ®­a ra 1 sè d¹ng bµi tËp tr¾c nghiÖm cña ch­¬ng 4 vµ 5 nh­:
1. §¸nh dÊu (+) vµo « £ chØ c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau:
C©u 1: Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña phæi lµm t¨ng bÒ mÆt trao ®æi khÝ lµ:
£ a, Phæi cã 2 líp mµng, ë gi÷a lµ líp dÞch máng gióp cho phæi në réng vµ xèp 
£ b, Cã kho¶ng 700 - 800 triÖu phÕ nang lµm t¨ng diÖn tÝch trao ®æi khÝ .
£ c, C¶ a vµ b.
C©u 2: T¹i sao thµnh d¹ dµy ®­îc cÊu t¹o chñ yÕu b»ng protªin l¹i kh«ng bÞ enzim pepsin ph©n gi¶i?
£ a, V× thµnh d¹ dµy cã c¸c tuyÕn chÊt nhµy trung hßa víi enzim pepsin .
£ b, V× enzim pepsin chØ ph©n gi¶i víi protªin l¹
£ c, V× thµnh d¹ dµy cã c¸c tuyÕn tiÕt chÊt nhµy lµm ng¨n c¶n sù tiÕp xóc gi÷a enzim pepsin víi nã
£ d, C¶ a vµ b.
C©u 3: S¶n phÈm cuèi cïng ®­îc t¹o ra ë ruét non (Sau khi kÕt thóc biÕn ®æi hãa häc lµ):
1. §­êng ®¬n 4. Lipit
2. Axit amin 5. §­êng ®«i
3. Axit bÐo vµ glixerin 6. C¸c ®o¹n peptit
£ a) 1, 3, 5 £ c) 5, 6, 7
£ b) 1, 2, 3 £ d) 2, 4, 6
C©u 4. Nh÷ng ®Æc ®iÓm cña ruät non gióp nã ®¶m nhiÖm tèt vai trß hÊp thô c¸c chÊt dinh d­ìng:
a, Dµi tõ 2,8 – 3m
b, Tæng diÖn tÝch bÒ mÆt bªn trong cña ruét non ®¹t tíi 400 – 500 m2
c, Cã m¹ng mao m¹ch m¸u vµ b¹ch huyÕt dµy ®Æc, ph©n bæ tíi tõng l«ng ruét
d, C¶ a, b vµ c e, ChØ a vµ b 
- GV cã thÓ ®­a thªm vµi d¹ng bµi tËp tr¾c nghÞªm kh¸c nh­: 
+ §¸nh dÊu vµo c©u tr¶ lêi ch­a ®óng
+ §iÒn ®óng sai
+ Nèi c¸c c©u ë cét A víi cét B
+ §iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng............
+ Khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng
- GV nhÊn m¹nh nh÷ng yªu cÇu trong mçi bµi
Ho¹t ®éng 2.
Bµi tËp trong vë bµi tËp
- GV gäi HS ch÷a 1 sè d¹ng bµi tËp trong vë bµi tËp, hoÆc tr×nh bµy c¸ch lµm mçi bµi
1. Bµi tËp nhËn kiÕn thøc kiÕn thøc míi:
- GV h­íng dÉn HS c¸ch lµm d¹ng bµi tËp nµy dùa vµo viÖc nhËn biÕt kiÕn thøc míi trªn líp
- NÕu HS cßn lóng tóng, GV gîi ý
2. D¹ng bµi tËp tãm t¾t vµ ghi nhí kiÕn thøc c¬ b¶n:
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi tËp nµy dùa vµo kiÕn thøc c¸c em ®· tiÕp thu ®­îc ë mçi bµi vµ phÇn tãm t¾t kiÕn thøc c¬ b¶n trong SGK
3. Bµi tËp cñng cè, hoµn thiÖn kiÕn thøc:
- GV cho HS ch÷a 1 sè d¹ng bµi tËp nµy, nÕu HS cßn lóng tóng GV nªn h­íng dÉn ký h¬n
- Phµn bµi tËp nµy ®èi víi nhiÒu HS sÏ h¬i khã, v× vËy, GV cÇn h­íng dÉn c¸c em c¸ch lµm râ rµng
HS lµm bµi tËp c¸ nh©n
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶
- HS kh¸c nhËn xÐt – bæ sung
HS cÇn biÕt c¸c d¹ng bµi tËp kh¸c nhau ®Ó biÕt c¸ch gi¶i
HS cã thÓ ®­a ra c¸c th¾c m¾c (nÕu cÇn)
HS hoàn thành các bài tập 
4. Cñng cè vµ ®¸nh gi¸
- Xen kÏ trong bài
5. H­ãng dÉn vÒ nhµ:
Hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp
¤n tËp ch­¬ng 4 vµ 5 
 CHƯƠNG 6: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
Ngày soạn: 3/12/2009
Ngày dạy	
TIẾT 32 - Bµi 31: trao ®æi chÊt 
I. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Kiến thức 
 - Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào 
 - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chấtcủa cơ thể với traođổi chất ở tế bào 
 2. Kỹ năng 
 - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình 
 - Rèn kỹ năng quan sát liên hệ thực tế 
 - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
 3. Thái độ
 - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ
II. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP
Trực quan - vấn đáp tìm tòi và hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ: 
GV - Tranh phóng to H.31.1, 31.2 
 - Câu hỏi trắc nghiệm
HS: §äc tr­íc bµi míi
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
? Nêu vai trò của tiêu hoá và hô hấp ?
3. Bài mới 
 * Mở bài: qua vai trò của tiêu hoá, ta thấy hàng ngày cơ thể chúng ta luôn lấy từ môi trường các chất cần thiết, đồng thời thải ra môi trường các chất không cần, đó chính là biểu hiện bên ngoài của sự trao đổi chất. Vậy trao đổi chất là gì? Trao đổi chât có vai trò gì đối với sự sống. Để trả lời câu hỏi này cô và các em sẽ đi tìm hiểu 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Néi dung
Hoạt động 1
TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG NGOÀI
 - GV hướng dẫn quan sát h.31.1 kết hợp kiến thức đã biết và nêu câu hỏi: 
? Sự trao đổi chất giữa cơ thể và MT ngoài biểu hiện như thế nào?
- Gv khẳng định và bổ sung trên sơ đồ chưa hoàn thiện vµ nêu khái quát biểu hiện trao đổi chất 
? Có hệ cơ quan nào trực tiếp tham gia trao đổi chất với môi trường?
- Gv đưa ra thí nghiệm cây nến cháy 
? Quan sát hiện tượng và = hiểu biết hãy cho biết nến cháy có trao đổi chất với môi trường không? 
? Nhận xét sự tồn tại của cây nến nếu nến tiếp tục cháy? 
- GV khái quát nến cháy sẽ dẫn tới sự phân huỷ 
? Em hãy lấy ví dụ về sự trao đổi chất của 1 số vật vô sinh và kết quả của quá trình đó?
? Hãy so sánh kết quả của sự trao đổi chất giữa vật vô sinh và cơ thể sống ?
? Vai trò của quá trình đó?
Hoạt động 2
TRAO ĐỔI CHẤT GỮA TẾ BÀO VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG
- GV chiếu tranh vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong 
? Máu và nước mô cung cấp cho tế bào những chất gì? 
? Tế bào thải vào môi trường trong các chất gì? 
- GV khẳng định đó chính là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong: ô xy, chất dinh dưỡng vào tế bào thực hiện 1 số hoạt động sinh lý tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và thải ra các chất CO2 và sản phẩm bài tiết 
? Vậy trao đổi chất ở cấp độ tế bào có vai trò gì với tế bào?
Hoạt động 3
MỐI QUAN HỆ GIỮA TRAO Ở CẤP ĐỘ CƠ THỂ VỚI TRAO ĐỔI CHẤT Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
- GV đưa tranh vẽ h. 31.2 SGk tr. 101
? Nếu sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể ngừng thì có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào không ? vì sao? 
? Vậy trao đổi chất ở cơ thể có vai trò gì với trao đổi chất ở tế bào? và trao đổi chất ở cấp tế bào có vai trò gì với trao đổi chất ở cấp cơ thể ?
- GV khái quát : TĐC ở tế bào sử dụng nguồn vật chất do TĐC ở cơ thể cung cấp nên đã thúc đẩy cho quá trình TĐC ở tế bào 
? Nêu kết luận về mối quan hệ giữa TĐC ở 2 cấp ?
- GV: Chính mối quan hệ chặt chẽ của 2 cấp độ đảm bảo cho sự thống nhất toàn vẹn của cơ thể sinh vật, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển
- Hs quan sát sơ đồ H. 31.1 SGk tr. 100 → thảo luận và trả lời 
- Đại diện 1 nhóm trả lời, các HS khác nhận xét 
- HS nêu:
+ Các hệ c/q như: tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết, hô hấp
- HS quan sát thí nghiệm → thảo luận và trả lời 
+ Nến cháy có trao đổi chất, lấy ôxi và nhả CO2 
+ Nếu nến cứ cháy sẽ phân huỷ hết 
- HS nêu ví dụ: 
+ Sắt để ở môi trường bị gỉ, vôi sống hút nước sẽ thành vôi tôi 
+ Cơ thể sống trao đổi chất sẽ tồn tại và phát triển 
+ Vật vô sinh trao đổi chất sẽ phân huỷ và biến tính 
- HS quan sát sơ đồ và kiến thức đã học, thảo luận trả lời các câu hỏi 
- HS trả lời các HS khác nhận xét 
HS rút ra kết luận
- HS quan sát tranh và thảo luận. Yêu cầu 
+ TĐC ở cơ thể ngừng thì TĐC ở tế bào cũng ngừng, vì tế bào không nhận được O2, chất d2 do MT cung cấp và không thải được CO2 và sản phẩm bài tiết ra ngoài
+ TĐC ở cơ thể tạo điều kiện để thực hiện TĐC ở tế bào 
+ TĐC ở tế bào cung cấp năng lượng cho TĐC ở cơ thể
HS nêu kết luận
* Kết luận: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể các chất: Ô xy, thức ăn, nước, muối khoáng 
+ Cơ thể thải ra môi trường các chất: CO2, phân, nước tiểu 
→ qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết
- Vai trò : Trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại, phát triển 
- Trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống
* Kết luận: Sự TĐC giữa tế bào và môi trường trong: 
- Máu, nước mô → tế bào các chất chất dinh dưỡng và khí O2 
- Tế bào → môi trường trong các sản phẩm phân huỷ → ra ngoài qua hệ bài tiết và hệ hô hấp
 - Sự trao đổi chất giúp tế bào tồn tại, phát triển và phân chia
* Kết luận 
- TĐC ở 2 cấp độ liên 

File đính kèm:

  • docsinh 8 soan roi 2011.doc