Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 29 - Lê Văn Hiếu
II . Đồ dùng dạy học
GV : Đề và đáp án
HS : Viết, thước, giấy kiểm tra
III. Hoạt động dạy - học
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 .I. KIỂM TRA
GV chép đề hoặc phát đề kiểm tra (nếu có) HS chép đề hoặc nhận đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 ĐIỂM) :
Câu 4: Cấu tạo của tai gồm:
A. Vành tai, ống tai, màng nhĩ . B. Chuỗi xương tai và vòi nhĩ
C. Bộ phận tiền đình và ốc tai D. Tai ngoài, tai giữa, tai trong
Câu 5: Tật cận thị là:
A. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn được màu của vật B. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa
C. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần D. Tật mà mắt chỉ không có khả năng nhìn
Câu 6 : Các vùng chức năng của vỏ não chỉ có ở người:
A.Vùng vị giác, vùng vận động, vùng vị giác
B. Vùng cảm giác, vùng thị giác, vùng thính giác
C. Vùng vận động, vùng cảm giác
D. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết
II. TỰ LUẬN ( 7.0 ĐIỂM)
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? (2.0 điểm)
Câu 2: Trình bày các hình thức rèn luyện da và nguyên tắc rèn luyện da? (2.0 điểm)
Câu 3: (3.0 điểm)
Tiến hành thí nghiệm sau:
- Đặt bút bi Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm, em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy rõ màu không?
- Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy rõ chữ và màu nữa không? Hãy giải thích vì sao?
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 29 Môn: Sinh học 8 Tiết : 55 KIỂM TRA 1 TIẾT I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: KiĨm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cđa HS tõ ch¬ng VII ®Õn ch¬ng XI nh»m ph¸t hiƯn ra nh÷ng mỈt ®¹t vµ cha ®¹t cđa HS, t×m hiĨu nguyªn nh©n ®Ĩ ®Ị ra ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt giĩp HS häc tèt. 2 . Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tư duy , phân tích . 3 . Thái độ Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c, tÝch cùc cđa HS. II . Đồ dùng dạy học GV : Đề và đáp án HS : Viết, thước, giấy kiểm tra III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .I. KIỂM TRA GV chép đề hoặc phát đề kiểm tra (nếu có) HS chép đề hoặc nhận đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 ĐIỂM) : Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D cho câu trả lời đúng nhất. C©u 1 : Níc tiĨu ®Çu ®ỵc h×nh thµnh lµ do: A. Qu¸ tr×nh läc m¸u x¶y ra ë cÇu thËn. B. Qu¸ tr×nh läc m¸u x¶y ra ë nang cÇu thËn. C. Qu¸ tr×nh läc m¸u x¶y ra ë èng thËn. D. Qu¸ tr×nh läc m¸u x¶y ra ë bĨ thËn. C©u 2 : Não bộ gồm: A. Tủy sống, đại não, não trung gian, tiểu não B . Trụ não, não trng gian, đại não, tiểu não C. Dây thần kinh tủy,đại não, tiểu não, thạn D. Chất xám, chất trắng, dây thần kinh, máu C©u 3: Cơ quan phân tích thị giác gồm: A. Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương B. Cơ quan thụ cảm thị giác, dây thần kinh thị giác, vùng thị giác ở thuỳ chẩm C. Cơ quan thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác, vùng thính giác ở thuỳ thái dương D. Cầu mắt, màng lưới, tế bào nón, tế bào que, điểm vàng C©u 4: Cấu tạo của tai gồm: A. Vành tai, ống tai, màng nhĩ . B. Chuỗi xương tai và vòi nhĩ C. Bộ phận tiền đình và ốc tai D. Tai ngoài, tai giữa, tai trong C©u 5: Tật cận thị là: A. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn được màu của vật B. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa C. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần D. Tật mà mắt chỉ không có khả năng nhìn C©u 6 : Các vùng chức năng của vỏ não chỉ có ở người: A.Vùng vị giác, vùng vận động, vùng vị giác B. Vùng cảm giác, vùng thị giác, vùng thính giác C. Vùng vận động, vùng cảm giác D. Vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết II. TỰ LUẬN ( 7.0 ĐIỂM) Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? (2.0 điểm) Câu 2: Trình bày các hình thức rèn luyện da và nguyên tắc rèn luyện da? (2.0 điểm) Câu 3: (3.0 điểm) Tiến hành thí nghiệm sau: - Đặt bút bi Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm, em có đọc được chữ trên bút không? Có thấy rõ màu không? - Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em có thấy rõ chữ và màu nữa không? Hãy giải thích vì sao? Hoạt động 2 .II. HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA GV quan sát HS làm bài GV thu bài kiểm tra HS làm bài 45 phút Hs nộp bài kiểm tra Làm bài 45 phút 4. Cũng cố Gv đưa ra đáp án của bài kiểm tra để Hs tự đánh giá việc làm bài. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 3.0 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 Đán án A B B D C D II. TỰ LUẬN ( 7.0 ĐIỂM) Câu 1: Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện (1.0 điểm) Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kịên với kích thích không điều kiện ( Trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn). (1.0 điểm) Câu 2: - Các hình thức rèn luyện da: + Tắm nắng lúc 8-9 giờ + Tập chạy buổi sáng + Tham gia thể thao buổi chiều + Xao bóp + Lao động chân tay vừa sức - Các nguyên tắc rèn luyện da: + Phải rèn luyện từ từ nâng cao sức chịu đựng + Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người + Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sánh mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương ( Mỗi dấu + đúng đạt 0.25 điểm) Câu 3: - Đặt bút bi Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm: chữ đọc được dễ dàng và nhận được rõ màu của bút (1.0 điểm) - Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước: không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận được màu của bút (1.0 điểm) - Vì ảnh của bút không rơi và điểm vàng mà rơi và vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi ít tế bào nón và chủ yếu là tế bào que (1.0 điểm) 5 . Dặn dò Về nhà xem lại bài Đọc trước bài 53 GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 29 Môn: Sinh học 8 Tiết : 56 Bài 53:HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này HS biết: + Phân tích được những điểm giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở người với các động vật noí chung và thú nói riêng . + Trình bày được vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người . 2 . Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tranh và hoạt đôïng nhóm. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập, xây dựng thói quen nếp sống văn hoá II . Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ HS : Đọc trước bài II. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I. SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK à trả lời câu hỏi +Thông tin trên cho em biết những gì ? + Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập phản xạ mới , và ức chế phản xạ cũ ? GV nhấn mạnh : khi phản xạ có điều kiện không được củng cố à ức chế sẽ xuất hiện . Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người giống và khác ở động vật những điểm nào ? GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể . HS nghiên cứu thông tin SGK à trả lời câu hỏi: + Phản xạ có điều kiện hình thành ở trẻ từ rất sớm Bên cạnh sự thành lập , xảy ra quá trình ức chế phản xạ giứp cơ thể thích nghi vớ đời sống + Lấy được các ví dụ như học tập , xây dựng thói quen . + Giống nhau về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện và ý nghiã của chúng đối với đời sống . Khác nhau về số lượng phản xạ và mức độ phức tạp của phản xạ . HS lấy ví dụ Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau à Giúp cơ thể thích nghi với đời sống . Hoạt động 2: II. SỰ VAI TRÒ CỦA TIẾNG NÓI VÀ CHỮ VIẾT GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin àhỏi: + Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống ? GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ GV hoàn thiện kiến thức . HS tìm hiểu thông tin à nêu: + Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật à nghe tưởng tượng ra được Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập à hình thành các phản xạ có điều kiện . Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp , truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho thế hệ sau. HS lấy ví dụ thực tế để minh hoạ - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp . trao đổi kinh nghiệm với nhau . Hoạt động 3: III. TƯ DUY TRỪU TƯỢNG GV phân tích ví dụ : Con gà con trâu , con cá .. có đặc điểm chung à xây dựng khái niệm “ Động vật “ GV tổng kết lại kiến thức HS nghe và ghi bài Từ những thuộc tính chung của sự vật , con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ . Khả năng khái quát hoá , trừu tượng hoá à là cơ sở tư duy trừu tượng . 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học. Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài Đọc trước bài 54 và kẻ bảng 54 vào vỡ bài tập
File đính kèm:
- TUAN 29 SH 8- 3 cot.doc