Giáo án môn Sinh học 8 - Học kỳ II

BàI 36: TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG - NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN

I – Mục tiêu

1.Kiến thức

 a) Đạt chuẩn:

- Trỡnh bày nguyờn tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất vàlượng.

 - Nêu được Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể và giá trị dinh dưỡng của một sồ loại thực phẩm chớnh.

 b)Trờn chuẩn:

- Lập được khẩu phần ăn của bản thân và gia đỡnh

2.Kỹ năng

 - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 - Rèn kỹ năng vận dung kiến thức vào đời sống.

 - KNS:

 + Kĩ năng xác định giá trị:cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có cơ thể khoẻ mạnh

 + Kĩ năng thu thập xử lí thông tin khi đọc SGK để tỡm hiểu nguyờn tắc khi xõy dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể

 + Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực

 + kĩ năng trỡnh bày trước nhóm tổ

3.Thái độ

 - Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống.

II – Phương tiện:

 - Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính.

 - Tranh tháp dinh dưỡng.

 - Bảng phụ lục giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn.

III- Phương pháp/KTDH:

 + Hỏi chuyờn gia,chỳng em biết 3,

+ Thảo luận cặp đôi,

+ Giải quyết vấn đề,

+ Vấn đáp-tỡm tũi

III – Tiến trình bài giảng

1 Kiểm tra bài cũ:

 - Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí cơ thể?

2- Bài mới

 Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hằng ngày theo các tiêu chuẩn quy định, gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí? Đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này.

Hoạt động 1:Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đọc bảng “Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” -> trả lời câu hỏi.

+ Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?

+ Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào?

GV tổng két lại những nội dung thảo luận.

 

 

+ Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiém tỉ lệ cao? - HS tự thu nhận thông tin.

- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được.

 

 

+ Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ em cao hơn người trưởng thành vì cần tích luỹ co cơ thể phát triển. Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp vì sự vận động của cơ thể ít.

+ Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.

- ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp -> trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao.

 I.Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

 

- Nhu cầu dinh dưỡng của

doc71 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 4:Tiểu não
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 46.1, 46.3, đọc thông tin -> trả lời câu hỏi.
+ Vị trí của tiểu não?
+ Tiểu não cấu tạo như thế nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm mục 1 -> tiểu não có chức năng gì?
- HS quan sát hình đọc kỹ thông tin -> nêu được:
+ Vị trí của tiểu não.
+ Cấu tạo não.
- Một vài HS trả lời, tự rút ra kết luận.
- HS căn cứ vào thí nghiệm tự rút ra chức năng tiểu não.
IV.Tiểu não
- Vị trí: Sau trụ não, dưới bán cầu não.
- Cấu tạo:
+ Chất xám: ở ngoài làm thành vỏ não.
+ Chất trăng: ở trong là các đường dẫn truyền.
- Chức năng: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
3- Củng cố:
So sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não.
Trụ não
Não trung gian
Tiểu não
Cấu tạo
Chức năng
4- Dặn dò
 - Học bài theo câu hỏi SGK
 - Đọc mục “ Em có biết”.
Phiếu học tập
So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não và tuỷ sống.
Tuỷ sống
Trụ não
Vị trí
Chức năng
Vị trí 
Chức năng
Bộ phận trung ương
Chất xám
ở giữa thành dải liên tục
Là căn cứ thần kinh
ở trong phân tành các nhân xám
Là căn cứ thần kinh
Chất trắng
Bao quanh chất xám
Dẫn truyền
Bao ngoài các nhân
Dẫn truyền dọc
Bộ phận ngoại biên ( dây 
thần kinh)
31đôi dây thần kinh pha 
12 đôi gồm 3 loại dây cảm giác, dây vận động, dây pha
Tuần:26
Tiết:51 
Bài 47 : Đại Não
I- Mục tiêu
1- Kiến thức:
	a) Đạt chuẩn
 - Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của đại não người
 - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não ở người.
2- Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
	- KNS :
3- Thái độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ bộ não
II- phương tiện
 - Tranh phóng to hình 47.1, 2, 3, 4
 - Mô hình bộ não tháo lắp.
 - Tranh câm hình 47.2 và các mảnh bìa ghi tên gọi các rãnh, các thuỳ não.
III/Phương phỏp/KTDH:
+ Động Nóo
+ Dạy học nhúm 
	+ Trực quan
	+ Trỡnh bày 1 phỳt 
IV – Tiến trình bài giảng
1- ổn đinh lớp
2- Kiểm tra bài cũ 
 - Nêu cấu tạo và chức năng của tiểu não. So sánh tiểu não với tuỷ sống?
3- Bài mới:
Hoạt động 1:Cấu tạo của đại não
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 47.1 -> 47.3.
+ Xác định vị trí của đại não.
+ Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập điền từ
- GV điều khiển các nhóm hoạt động -> chốt lại kiến thức đúng.
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 47.1, 2 -> trình bày cấu tạo ngoài đại n
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 47.3, đối chiếu bộ não lợn cắt ngang -> mô tả cấu tạo trong của đại não.
- GV hoàn thiện lại kiến thức.
- HS quan sát kỹ các hình với chú thích kèm theo -> tự thu nhận thông tin.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ Vị trí: Phía trên não trung gian, đại não rất phát triển.
+ Lựa chọn các thuật ngữ cần điền.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Các từ cần điền
1- Khe 2- Rãnh
3- Trán 4- Đỉnh
5- Thuỳ tháI dương
6- Chất trắng.
- HS quan sát kỹ hình, kết hợp bài tập vừa hoàn thành -> trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của đại não trên mô hình, lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát hình và bộ não lợn -> mô tả được.
+ Vị rí và độ dày của chất xám, chất trắng.
- Một HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
I.Cấu tạo của đại não
- Hình dạng cấu tạo ngoài:
+ Rãnh liên bán cầu chia đại não làm 2 nửa.
+ Rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ ( trán, đỉnh, chem., thái dương).
+ Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não -> tăng diện tích bề mặt.
- Cấu tạo trong:
+ Chất xám ( ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 –3mm gồm 6 lớp.
+ Chất trắng ( trong) là các đường thần kinh.Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống.
Hoạt động 2:Sự phân vùng chức năng của đại não
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, đối chiếu hình 47.4 -> hoàn thành bài tập tr.149.
- GV ghi kết quả của các nhóm lên bảng -> trao đổi toàn lớp -> chốt lại dấp án đúng a3, b4, c6, d7, e5, g8, h2, i1.
- So sánh sự phân vùng cỏc năng giữa người và động vật
- Liờn hệ: Khi tham gia giao thụng để bảo vệ cơ thể đặc biệt là nóo bộ chỳng ta cần chấp hành tốt luật GT và đừng quờn đội nún bảo hiểm
- Cá nhân tự thu nhận thông tin.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Các nhóm đọc kết quả.
- HS tự rút ra kết luận
II.Sự phân vùng chức năng của đại não
Vỏ đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện.
- Vỏ não có nhiều vùng, mỗi vùng có tên gọi và chức năng riêng.
- Các vùng có ở người và động vật:
+ Vùng cảm giác.
+ Vùng vận động
+ Vùng thị giác
+ Vùng thính giác.
- Vùng chức năng chỉ có ở người:
+ Vùng vận động ngôn ngữ
+ Vùng hiểu tiếng nói.
+ Vùng hiểu chữ viết.
4- Củng cố
 - GV treo tranh hình 47.2, gọi HS lên dán các mảnh bìa ghi tên gọi các rãn và thuỳ não.
 - Nêu rõ các đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác trong lớp thú?
5- Dặn dò
 - Tập vẽ sơ đồ đại não ( hònh 47.2)
 - Học và trả lời các câu hỏi SGK.
 - Đọc mục “ Em có biết”
 - Kẻ phiếu học tập theo mẫu.
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
- Trung ương
- Hạch thần kinh
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
Chức năng
 Tuần:26
Tiết :52 
Bài 48:Hệ thần kinh sinh dưỡng
I- Mục tiêu
1- Kiến thức:
	a) Đạt chuẩn:
	- Trỡnh bày sơ lược chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng 
	b) Trờn chuẩn:
 - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động.
 - Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.
	- Phõn tớch hoạt động của hai phõn hệ trong điều hũa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản
2- Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Rèn kỹ năng quan sát so sánh và hoạt động nhóm.
	- KNS :
3- Thái độ:
 - Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.
II- phương tiện 
 - Tranh phóng to các hình 48.1, 48.2, 48.3.
 - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
III/Phương pháp/KTDH
+ Động Nóo
+ Dạy học nhúm 
	+ Trực quan
	+ Trỡnh bày 1 phỳt 
IV – Tiến trình bài giảng
1- Kiểm tra bài cũ
 - Nêu cấu tạo và chức năng của đại não?
2- Bài mới:
Hoạt động 1:Cung phản xạ sinh dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.1.
+ Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B.
+ Hoàn thành phiếu học tập vào vở.
- GV kẻ phiếu học tập, gọi HS làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình -> nêu được đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng.
- Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48.1, 2 -> thảo luận hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung.
I.Cung phản xạ sinh dưỡng
PHT
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
- Trung ương
- Hạch thần kinh
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
- Chất xám:Đại não và tuỷ sống
- Không có
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung ương
- Đến thẳng cơ quan phản ứng
- Chất xám: Trụ não và song bên tuỷ sống
- Có
- Từ cơ quan thụ cảm -> trung ương
- Qua: sợi trước và sợi sau hạch
Chuyển giao ở hạch thần kinh.
Chức năng
Điều khiển hoạt động cơ vân ( có ý thức)
Điều khiển hoạt động nội quan ( không có ý thức)
Hoạt động 2:Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 48.3
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 48.1, 2, 3 đọc thông tin bảng 48.1 -> tìm ra các điểm sai khác giữa phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
- GV gọi HS đọc bảng 48.1.
- HS tự thu nhận thông tin -> nêu được gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- HS làm việc độc lập với SGK.
- Thảo luận nhóm -> nêu được các điểm khác nhau.
+ Trung ương
+ Ngoại biên
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung.
II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Hệ thần kinh sinh dưỡng:
+Trung ương
+ Ngoại biên: 
. Dây thần kinh
. Hạch thần kinh
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm.
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
Hoạt động 3:Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 48.3, đọc kỹ nội dung bảng 48.2 -> thảo luận.
+ Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống?
- GV hoàn thiện lại kiến thức.
- HS tự thu nhận và xử lý thông tin.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu được:
+ 2 bộ phận có tác dụng đối lập.
+ ý nghĩa: điều hòa hoạt động các cơ quan.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
III.Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
3- Củng cố
 a- Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim lúc huyết áp tăng?
 b- Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3?
4- Dặn dò:
 - Học theo nội dung SGK.
 - Đọc mục “ Em có biết “. Và bài 49.
Tuần:27
Tiết: 53
Bài 49 : Cơ quan phân tích thị giác
I- Mục tiêu
1- Kiến thức:
	a )Đạt chuẩn:
 - Xác định rõ thành phần của 1 cơ quan phân tích, nêu ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể.
 - Mô tả các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ cấu tạo của màng lới trong cầu mắt.
	B ) Trên chuẩn:
 - Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
2- Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
	- KNS :
3- Thái độ:
 - Giáo dục ý thức bảo vệ mắt.
II- phương tiện
 - Tranh phóng to hình 49.1, 49.2, 49.3.
 - Mô hình cấu tạo mắt.
 - B

File đính kèm:

  • docGiao an sinh8 HKII CKTKN.doc