Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 9 đến 36 - Năm học 2011-2012
TIẾT 12. BÀI 12:
THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ
CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức về tính chất , thành phần hoá học của xương, phương pháp cấp cứu khi bị gãy xương. Biết cách băng cố định xương xẳng tay, cẳng chân khi bị gãy.
2. Kỹ năng :
- Quan sát, biết băng cố định khi xương bị gãy.
3. Thái độ :
- Biết cách sơ cấp cứu và băng bó cho người bị gãy xương.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng ứng phó với các tình huống để bảo vệ bản thân hay tự sơ cứu, băng bó cho người gãy xương.
- Kĩ năng hợp tác thực hành. Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin, khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu phương pháp sơ cứu và băng bó cho người gãy xương.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên :
- Chuẩn bị theo nhóm HS như hướng dẫn trong SGK.Tranh vẽ hình 12.1 12.4 SGK.
2. Học sinh :
- Chuẩn bị : mỗi nhóm mang theo, 2 thanh nẹp dài 30 40 cm , rộng 4 5 cm. 4 cuộn băng y tế , 4 miếng vải sạch.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ (4/)
- Hãy nêu sự tiến hóa của bộ xương, hệ cơ người so với bộ xương và hệ cơ của thú ?
2. Bài mới
* Mở bài: (1/)
Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: (10/)
Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương.
- Gv yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời 4 câu hỏi ở hoạt động.
- Gv nhận xét tóm tắt về nguyên - Học sinh trao đổi thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi
- Đại diện nhóm báo I/ Nguyên nhân gãy xương.
nhân gãy xương: Do sự biến đổi cốt giao và chất vô cơ của xương theo lứa tuổi, những điều cần chú ý khi tham gia giao thông: thực hiện đúng luật giao thông. Gặp người tai nạn gãy xương nên nắn lại chỗ gãy xương và giới thiệu các thao tác băng bó cho người bị gãy xương. cáo kết quả thảo luận nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gãy xương do nhiều nguyên nhân.
- Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ.
- Không được nắn bóp bừa bãi.
HOẠT ĐỘNG 2: (25/)
Tập sơ cứu và băng bó.
- Gv hướng dẫn cách tiến hành như SGK. Yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá các nhóm làm đúng và đẹp rút kinh nghiệm cho các nhóm khác.
- Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Em phải làm gì khi tham gia lao động, giao thông, vui chơi tránh cho mình và người khác không bị gãy xương?
- Gv nhận xét chốt ý. - Học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
+ Các thao tác.
+ Sản phẩm làm được.
+ Lưu ý khi băng bó.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh tự hoàn thiện các thao tác và ghi vào vở.
- Đại diện học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
II/ Tập sơ cứu và băng bó:
Sơ cứu: - Đặt 2 nẹp gỗ, tre vào 2 bên chỗ xương gãy.
- Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
Băng bó cố định: - Với xương ở tay: Dùng băng ytế quấn chặt từ trong ra cổ tay làm dây đeo cẳng tay vào cổ.
- Với xương ở chân: Băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gót chân và buộc cố định ở phần thân.
3. Củng cố: (4/)
- Nhận xét, giải thích, rút ra kết luận.
- Kết quả đánh giá của giáo viên.
- Kỹ năng làm thí nghiệm (thao tác).- Hiện tượng thí nghiệm (kết quả).- Giải thích kết quả thí nghiệm. (lý thuyết).- Điểm tổng. GV nhận xét ưu nhược điểm.
4. Dặn dò: (1/)
- Dọn dẹp vệ sinh phòng học.- Hoàn thành bài thu hoạch ở nhà.
- Thực hiện đúng luật giao thông để tránh gây tai nạn
- Thận trọng trong lao động vui chơi để tránh bị gãy xương .
- Chuẩn bị bài : “ Máu và môi trường trong cơ thể “
- Liên hệ thực tế xem trước bài mới.
h về sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào GV hỏi: - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ở đâu quan trọng hơn ? - GV nhận xét ® Giải thích: Chính sự tiêu tốn O2 Ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Vậy sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào. - Học sinh nghiên cứu thông tin và bang 21 SGk tìm kiến thức để trả lời câu hỏi. - Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh quan sát H21.4 tìm kiến thức để trả lời câu hỏi. - Đại diện học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung. - HS chú ý lắng nghe 2. Trao đổi khí ở phổi và tế bào - Sự trao đổi khí ở phổi: + Oxi khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO khuếch tán từ máu vào phế nang . - Sự trao đổi khí ở tế bào: + Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào. + COkhuếch tán từ tế bào vào máu. 3. Củng cố: (4/) - Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài 4. Dặn dò: (1/) - Học bài trả lời câu hỏi SGK và SBT. - Đọc mục "em có biết" - Đọc bài: Vệ sinh hô hấp Lớp 8A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 10 năm 2011. Sĩ số: 31. Vắng: ....... Lớp 8B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 10 năm 2011. Sĩ số: 13. Vắng: ....... TIẾT 23. BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS trình bày được tác hai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp - Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi). Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.Tác hại của thuốc lá. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp - Ý thức bảo vệ môi trường 4. GDMT: - GD cho HS nắm được hậu quả xấu của việc chặt phá cây xanh, phá rừng, và các chất thải công nghiệp đối với hô hấp. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. - Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến được tổ, nhóm, lớp. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Dạy học nhóm. Giải quyết vấn đề.Trình bày 1 phút. - Hỏi chuyên gia. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: - Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp - Số liệu, hình ảnh về hoạt động gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó. 2. Học sinh: - Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại - Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nhờ hoạt động của hệ cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên đổi mới ? 2. Bài mới: Vào bài (1/) Giáo viên đặt câu hỏi Kể tên các bệnh về đường hô hấp ? Nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó như thế nào ? HS trả lời - Gv nhận xét, dẫn vào bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (20/) Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại * Xây dựng biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. - GV kẻ sẵn bảng 22 để trắng cột 2, 3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống. - Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp? - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng 22 để trả lời: - Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại? - GV treo bảng phụ để HS điền vào bảng. - HS nghiên cứu thông tin ở bảng 22, ghi nhớ kiến thức. - Đại diện các nhóm lên điền, các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời và rút ra kết luận. - Yêu cầu HS phân tích cơ sở khoa học của biện pháp tránh tác nhân gây hại. - 1 số HS điền vào bảng. I/ Cần bảo vệ hệ hô - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi. - Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại . (Bảng) Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại Biện pháp Tác dụng 1 - Trồng nhiều cây xanh 2 bên đường phố, nơi công cộng, trường học, bệnh viện và nơi ở. - Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có hại. - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ oxi và cacbonic) theo hướng có lợi cho hô hấp. - Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi. 2 - Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. - Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh. 3 - Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc. - Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc. - Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) HOẠT ĐỘNG 2: (15/) Xây dựng các biện pháp tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II, thảo luận câu hỏi: - Vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? - Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? - Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh? * GDMT: GD HS ý thức bảo vệ cây xanh trồng cây gây rừng giảm thiểu chất thải độc vào không khí. - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được: + Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào thật sâu, thở ra gắng sức. + Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co dãn tối đa của các cơ thở. Vì vậy cần tập luyện từ bé. + Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài=> trao đổi khí được nhiều, tỉ lệ khí trong khoảng chết giảm. - HS tự rút ra kết luận. II/ Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh - Cần luyện tập TDTT phối hợp thở sâu đúng cách, và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh. - Luyện tập TDTT vừa sức rèn luyện từ từ. 3. Củng cố: (4/) HS đọc ghi nhớ. GV: Đặt câu hỏi củng cố bài yêu cầu HS trả lời. 4. Dặn dò: (1/) - Hướng dẫn câu hỏi SGK: Câu 3: Mật độ bụi khói trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả nưng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hô hấp, bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và lao động dọn vệ sinh. - Chuẩn bị bài “ Thực hành: Hô hấp nhân tạo”. Đem theo gạc cứu thương và vuông vải màu 40 x 40cm. chiếu cá nhân, gối bông. Lớp 8A. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 10 năm 2011. Sĩ số: 31. Vắng: ....... Lớp 8B. Tiết TKB: Ngày giảng: ..tháng 10 năm 2011. Sĩ số: 13. Vắng: ....... TIẾT 24. BÀI 23: THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo, sơ cứu ngạt thở. 2. Kỹ năng: - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. 3. Thái độ: - Các em có ý thức tập thở sâu để tăng dung tích phổi. II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp (ngạt nước, điện giật, thiếu khí). Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về hô hấp nhân tạo. Kĩ năng viết thu hoạch. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm. - Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Đóng vai. Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. Trực quan. Thực hành - quan sát. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chiếu cá nhân, gối bông cá nhân (chuẩn bị theo tổ) - Đĩa CD về các thao tác trong 2 phương pháp, tranh. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ, kiểm tra mục đích của bài thực hành. 2. Bài mới : * Mở bài: - Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở. Theo em, cơ thể ngừng hô hấp có thể dẫn tới hậu quả gì ? Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột theo đúng cách để có hiệu quả cao nhẩt, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: (10/) Tìm hiểu các tình huống cần được hô hấp - GV đặt câu hỏi: - Nêu các tình huống - HS nghiên cứu thông tin, liên hệ. I/ Các tình huống cần được hô hấp nhân tạo: cần được hô hấp nhân tạo? - Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp như thế nào ? thực tế và nêu được. - Rút ra kết luận - Khi bị chết đuối: cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy. - Khi bị điện giật: tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện. - Khi bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc, phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó. HOẠT ĐỘNG 2: (25/) Tiến hành hô hấp nhân tạo - Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào ? - GV treo tranh vẽ minh hoạ các thao tác hô hấp (hoặc cho HS xem băng hình). - GV treo tranh minh hoạ hoặc cho HS xem băng hình để trả lời câu hỏi: - Phương pháp ấn lồng ngực được tiến hành như thế nào ? - Yêu cầu các nhóm tiến hành. - GV cho đại diện các nhóm lên thao tác trước lớp. - HS tự nghiên cứu thông tin SGK. - 1 HS trình bày. - Các nhóm tiến hành làm dưới dự điều khiển của nhóm trưởng. - HS tự nghiên cứu SGK, xem tranh - 1 HS trình bày thao tác. - Các nhóm tiến hành thực hành dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày thao tác. - Các nhóm khác nhận xét. II/ Tập sơ cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột a. Phương pháp hà hơi thổi ngạt: - Các bước tiến hành SGK Chú ý: + Nếu miệng nạn nhân bị cứng, hó mở có thể dùng tay bịt miệng và thở vào mũi. + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt, vừa xoa bóp tim (H 23.2). b. Phương pháp ấn lồng ngực: - Đặt nạn nhân nằm ngửa. - Đặt nạn nhân nằm sấp (tiến hành như
File đính kèm:
- GIAO AN SINH 8 2011.doc