Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 50 đến 70

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS :

- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động

- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.

2.Kĩ năng: - Quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm, so sánh.

3.Thái độ :Giáo dục ý thức vệ sinh bảo vệ hệ thần kinh.

II.ĐỒ DÙNG:

1.GV: TV: Phóng to các H 48.1, 2, 3 : Cung phản xạ, hệ thần kinh sinh dưỡng.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ: 1) Điền chú thích vào tranh vẽ câm về đại não người?

3.Giới thiệu: ? Xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào?

4.Bài mới:

HĐ1:Cung phản xạ sinh dưỡng

GV: Y/c hs qs H 48.1; H 48.2

+ Mô tả đường đi của xung tk trong cung phản xạ của H48.1 A,B và H 48.2

GV: Y/c hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập

? C/n của các đường dẫn truyền?

GV:Treo bảng đã kẻ sẵn,y/c hs lên làm

GV: Chốt kiến thức chuẩn HS :Quan sát hình vẽ, trả lời

- Đại diện 1 – 2 em lên bảng, lớp nhận xét.

HS: Căn cứ vào đường đi của xung tk trong 2 cung phản xạ H 48.1 và H48.2, dựa vào chức năng của đại nãothảo luận, hoàn thành bảng

Tiểu kết:

Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu

 tạo - Trung ương Nằm ở đại não, tuỷ sống Nằm ở trụ não, sừng bên tuỷ sống

 Hạch tk Không co Có

 Đường HT Từ cq thụ cảm TƯTK Từ cqthụ cảm TƯTK

 Đường LT Từ TƯTK đến thẳng cq phản ứng Từ TƯTK hạchtk cqpứ

 

? Cung phản xạ sinh dưỡng khác cung phản xạ vận động ntn?

 

 

? Mỗi xung tk khi đi từ TƯTK đến cq pứ phải qua mấy loại nơron? ( 2loại)

GV: Sợi trước hạch, sợi sau hạch HS:Dựa vào bảng trả lời, chủ yếu nêu:

- Vị trí của trung ương tk

- Đường đi của xung tk li tâm: Các xung tk khi đi từ TƯTK đến cqpứ phải qua các hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp các nơron li tâm

HĐ2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng

GV: Nhìn vào cung phản xạ sinh dưỡng cho biết:

+ Hệ tk sinh dưỡng gồm những bộ phận nào?

GV: Được chia thành 2 phân hệ: giao cảm và đối giao cảm

GV: Y/c hs qs H 48.3. Tìm sự khác nhau của 2phân hệ theo các ý sau:

+ TƯ nằm ở đau

+ Vị trí của hạch tk nằm gần hay xa cơ quan phụ trách

+ So sánh độ dài của sợi trước hạch và sợi sau hạch

GV: Y/c hs hoàn thành bảng, báo cáo

 1 vài em trình bày trên hình vẽ

 

HS: Hệ tk sinh dưỡng gồm:

+ TƯTK: Nằm trong não, tuỷ

+ Ngoại biên: dây tk, hạch tk

 

HS:Qs hình vẽ, hoàn thành bảng

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

 

Trung ương

 

 

 

Ngoại biên

 

 

 

Hạch tk

 

 

 

Sợi trước hạch

 

 

 

Sợi sau hạch

 

 

 

 

HĐ3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

GV: Y/c hs đọc các thông tin trong bảng 48.2 trả lời câu hỏi lệnh 1/ 153

 

 

? Hệ tk sinh dưỡng có chức năng gì? HS: Đọc tt, ghi nhớ kiến thức, trả lời câu hỏi. Y/c nêu được:

Phân hệ tk giao cảm và phân hệ tk đối giao cảm có chức năng trái ngược nhau. ý nghĩa: điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan

Tiểu kết:

- Điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng nhờ tác dụng đối lập của phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.

5.Kiểm tra - đánh giá: Qua bài học các em nắm được gì?

 Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức.

? Trả lời câu hỏi phần củng cố, hoàn thiện kiến thức? Đọc mục “Em có biết”

Đáp án câu2:

- Lúc huyết áp tăng: Thụ quan áp lực bị kích thích, xuát hiện xung tk TƯ phụ trách tim, mạch nằm trong nhân xám thuộc phân hệ ĐGC theo dây LT tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da, mạch ruột gây hạ huyết áp

- Hoạt động lao động: Khi lđ xảy ra sự ôxi hoá Glucozơ tạo năng lượng đồng thời giải phóngCO2 tích tụ (.) máu kích thích hoá thụ quan, gây xung tk theo dât HT về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tuỷ trung khu GC theo dây GC đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp, lực co tim và mạch máu đến cơ dãn để cung cấp ôxi cần cho nhu cầu năng lượng của cơ thể, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân huỷ đến cơ quan bài tiết

6.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập củng cố, hoàn thiện kến thức

 

doc46 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 50 đến 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao.
HS: Giảm hoặc ngừng hđ
 Tiểu kết: *) ý nghĩa: Bảo vệ và phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh
*) Bản chất: Là quá trình ức chế của vỏ não.
GV: Chiếu một số hình ảnh về các yếu tố làm ảnh hưởng đến giấc ngủ
GV: Y/c hs thảo luận tiếp:
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ
+ Muốn có giấc ngủ tốt cần có điều kiện gì?
GV: Chiếu đáp án để các nhóm nhận xét.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ:
+ TK căng thẳng do làm việc nhiều, do có chuyện buồn phiền, lo lắng
+ Một số chất kích thích
+Do đks không thuận lợi: ánh sáng, tiếng ồn.
- Muốn có giấc ngủ tốt cần chuẩn bị cho giấc ngủ chu đáo: Đi dạo hoặc tập TD nhẹ nhàng, giường chiếu, chăn màn sạch sẽ, thích hợp từng mùa, chỗ ngủ thuận lợi, nên ngủ nhiều về đêm, ngủ sớm, dậy sớm. Ngủ đúng giờ.
Tiểu kết: Để có giấc ngủ tốt cần:
Tạo tinh thần thoải mái
Chuẩn bị chỗ ngủ thuận tiện
Ngủ đúng giờ, ngủ sớm, dậy sớm
Không dùng các chất kích thích
GV: Y/c hs thảo luận lệnh 2 trang 172
? Qua bài tập trên rút ra nhận xét: Cần làm gì để bảo vệ hệ thần kinh?
( lao động và nghỉ ngơi hợp lí)
HS: Thảo luận, y/c nêu được:
Làm việc quá sức: cơ thể mệt mỏi, tk căng thẳngà sức khoẻ, tuổi thọ giảm
- Thức khuya: Hệ tk căng thẳng, mệt mỏi à sức khoẻ giảm sútàhọc tập, lđ kém hiệu quả.Thức khuya: cơ thể mắc bệnh àtk suy nhược.
HĐ2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí
?Em hiểu ntn là lao động và nghỉ ngơi?
? Nghỉ ngơi là ngủ có đúng không?
? Vì sao phải lao động và nghỉ ngơi hợp lí?
? Muốn vậy phải đảm bảo những y/c gì? à đọc tt sgk
HS: Xét từng đối tượng cụ thể. Ví dụ: công nhân, giáo viên, ca sĩ
Lao động là công việc chiếm nhiều thời gian
HS: Nghỉ ngơi gồm nghỉ ngơi hoàn toàn (ngủ) và nghỉ ngơi tích cực: ăn, tắm, giặt..
HS: Giúp bảo vệ và giữ gìn hệ tk đồng thời lđ đạt hiệu quả tránh lãng phí thời gian.
Tiểu kết: + ý nghĩa: Giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh, lao động đạt hiệu quả
 +) Yêu cầu: (sgk)
? Làm thế nào để đảm bảo giấc ngủ hàng ngày?
HS: Giữ cho tâm hồn thanh thản, làm việc, nghỉ ngơi hợp lí, tránh dùng chát kích thích.
HĐ 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thàn kinh
GV: Y/c hs thảo luận lệnh 3/ sgk
GV: Y/c các nhóm báo cáo
HS: Suy nghĩ, trả lời
Loại chất
Tên chất
Tác hại
 kích thích
Rượu
Hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém
Nước chè, cà phê
Kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ
Chất gây nghiện
Thuốc lá
Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém
Ma tuý
Suy yếu giống nòi, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách
? Qua bảng cho biết vì sao phải tránh lạm dụng chất kích thích, chất ức chế đối với hệ thần kinh?
? Trong những chất trên chất nào nguy hiểm nhất? Vì sao? Kể các tác hại mà em biết?
? Nhận xét về tệ nạn ma tuý ở thị trấn ta hiện nay? Em cần có hành động ntn?
Tiểu kết: 
5.Kiểm tra - đánh giá: 
Qua bài học các em nắm được gì? Làm bài tập ghi nhớ?	
Bài tập: Điền Đ, S vào cuối mỗi câu sau:
a) Lao động và nghỉ ngơi hợp lí có tác dụng giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh
b) Để bảo vệ hệ thần kinh cần phải ngủ thật nhiều
c) Tránh lạm dụng các chất kích thích, chất gây nghiện đối với hệ thần kinh vì các chất này làm cho hệ thần kinh bị kích thích gây khó ngủ
d) Giấc ngủ là một quá trình ức chế để bảo vệ và phục hồi khả năng hoạt động cho hệ thần kinh.
e) Làm việc căng thẳng, thần kinh mệt mỏi dễ ngủ và ngủ sâu
6.Dặn dò: 
Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức .
Đọc mục “Em có biết”
Tìm hiểu hệ nội tiết.
IV: Rút Kinh nghiệm: .
 BGH kí duyệt 
 Ngày . tháng . năm 20 .
Ngày soạn: . / . / 20 
Tiết 58
Chương X: Nội tiết
Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS :
- Trình bày được sự giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết, ngoại tiết.
- Nêu được tên các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.
- Trình bày được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống
2.Kĩ năng:
- Phat triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục lòng ham mê học tập.
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Tranh : Vị trí một số tuyến nội tiết trên cơ thể. Cấu tạo tuyến nội tiết, ngoại tiết. 
III.Hoạt động dạy và học:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ? Muốn bảo đảm giấc ngủ cần có những điều kiện gì?
3.Giới thiệu: Nhắc lại chức năng của hệ thần kinh?
4.Bài mới: GV: Ngoài hệ thần kinh để góp phần điều hoà các hoạt động sinh lí trong cơ thể còn có hệ nội tiết.
HĐ1: Đặc điểm hệ nội tiết
GV: Y/c hs đọc tt sgk trả lời:
+ Vai trò của hệ nội tiết?
+ Sản phẩm tiết gọi là gì ? tính chất tác động?
? Nêu sự giống và khác nhau cơ bản về tác dụng của hệ nội tiết với hệ thần kinh?
GV: Nếu thấy hs khó khăn, có thể phan tích để hs rút ra kết luận
HS : Đọc sgk, y/c nêu được:
+ Hệ nội tiết có vai trò: Điều hòa các hoạt động sinh lí trong cơ thể
+ Sản phẩm tiết gọi là hoocmon
+ Tính chất tác động: Tác động thông qua đường máu nên chậm, kéo dài trên diện rộng
HS: Đều có td điều hòa hđ của cơ thể. Hệ nội tiết điều hòa các hđ sinh lí bằng con đường thể dịch nên chậm. Hệ thần kinh điều hòa hđ các cơ quan bằng con đường phản xạ nên nhanh.
 Tiểu kết: *) Hệ nội tiết bao gồm các tuyến nội tiết sản xuất ra các hoomon theo đường mau ( đường thể dịch) đến các cơ quan đích.
HĐ2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
GV: Treo TV: Sơ đồ bổ dọc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết, giới thiệu ý nghĩa của mũi tên, y/c hs thực hiện lệnh sgk
GV: Chốt kiến thức đúngà ghi
? Kể tên các tuyến đã học và cho biết chúng thuộc loại tuyến nào?GV: Treo TV: Các tuyến nội tiết chính, cho hs nx xem kết quả có đúng không
HS: Quan sát thật kĩ hình, chú ý:
+ Vị trí tb tuyến
+ Đường đi của sản phẩm tiết
à Thảo luận nhómà hoàn thành bài tập
Tiểu kết: 
Tuyến ngoại tiết
- Có ống dẫn đưa chất tiết đến cơ quan tác động
VD: Tuyến gan, ruột, tuyến nước bọt.
Tuyến nội tiết
- Chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích
VD: Tuyến yên, tuyến giáp, trên thận.
? Tuyến là tuyến nội tiết hay ngoại tiết? Giải thích?
HS: Vừa là tuyến nội tiết, vừa là tuyến ngoại tiết.
 HĐ 3: Hoocmon : Vđ1: Tính chất của hoocmon
GV: Y/c hs đọc tt sgk cho biết:
+ Hoocmon có tính chất gì?
GV: HM à Cq đích theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa
? Em hiểu các t/c trên ntn?
HS: Đọc tt sgk, trả lời:
+ Tính đặc hiệu
+ Có hoạt tính sinh học cao
+ Không có tính đặc trưng cho loài
Vấn đề2: Vai trò của hoocmon
GV: Để giúp các em hiểu được vai trò của hoocmon cô có 1 số VD sau:
Tuyến tụy tiết ra 1 loại HM insulin, nếu ít gây đái đường.
Tuyến yên tiết ra 1 loại HM gọi là HM tăng trưởng: Nếu tiết nhiều: Người quá khổ, nếu ít: người lùn
HS: Đọc kĩ các ví dụ do giáo viên đưa ra, rồi rút ra vai trò của hoocmon
Tiểu kết: - Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể
 - Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
5.Kiểm tra - đánh giá: 
Qua bài học các em nắm được gì? Làm bài tập ghi nhớ?	
Bài tập 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và c/n của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Giống 
nhau
- Cấu tạo: Đều có các TB tuyến
- Chức năng: Đều tiết các sản phẩm tiết
Khác 
nhau: 
Cấu tạo: - Kích thước nhỏ, không có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài
+Chức năng: Tiết HM à máu à cơ quan đích
-Điều hòa các hđ sinh lí của cơ thể, duy trì tính ổn định của môi trường trong( td mạnh mẽ)
- Kích thước lớn, có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.
- Tiết các sản phẩm tiết à ống dẫn à cơ quan
- ảnh hưởng đến 1 cơ quan nào đó trong cơ thể.
6.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ , làm các bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức .
Đọc mục “Em có biết”
IV: Rút Kinh nghiệm: .
 BGH kí duyệt 
 Ngày . tháng . năm 20 .
Ngày soạn: . / . / 20 
Tiết 59
Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS :
- Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên, tuyến giáp. Xác định rõ mối quan hệ nhan quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.
2.Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ cơ thể.
II.Đồ dùng:
1.Giáo viên: Tranh : Phóng to H55.3; 56.2; 56.3 sgk
III.Hoạt động dạy và học:
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1 : Nêu những điểm khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
3.Giới thiệu: 
4.Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu tuyến yên
GV: Treo TV: Vị trí của tuyến yên, y/c hs qs cho biết:
+ Vị trí, cấu tạo của tuyến yên?
GV: Y/c hs đọc tt bảng 5.1: Các HM do tuyến yên tiết ra và td của chúng
GV: Y/c hs ghi nhớ trong 5 phút
GV: Kt bằng cách: Để yên 1 cột, đảo vị trí cột 2 và 3. Y/c hs nối
? Qua bảng, nhận xét vai trò của tuyến yên? ( số lương hoocmon, các cơ quan chịu ảnh hưởng)
HS : Quan sat, trả lời:
- Nằm trong hốc xương ở nền sọ
- Màu trắng, nhỏ bằng hạt đậu, gồm 3 thùy: thùy trước, giữa, sau.
 Tiểu kết: - Tuyến yên : nằm trong hốc xương ở nền sọ
Màu trắng, nhỏ bằng hạt đậu, gồm 3 thùy: thùy trước, giữa, sau.
*)Vai trò: Tiết hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác
- Tiết hoocmon ảnh hưởng đến các quá trình sinhlí của cơ thể
? TS chỉ nói đến thùy trước, thùy sau?
GV: 1 trong các HM quan trong của tuyến yên là HM tăng trưởng
GV: Y/c hs qs H 56.1 cho biết:
+ Vai trò của kích tố tăng trưởng khi tiết nhiều, ít?
? TS nói t.yên là tuyến nội tiết qt nhất?
HS: Người lớn thùy giữa gần như tiêu giảm
HS: Tiết nhiều gây người lớn quá khổ
- Tiết ít: cơ thể chậm pt à người lùn
HĐ2: Tuyến giáp
GV: Treo TV: Vị trí tuyến giáp, y/c hs:
+ Tại sao gọi là tuyến giáp
GV: Y/c hs qs cấu tạo trong của tuyến + đọc tt sgk, cho biết:
+ Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp
? Nếu HM tiroxin tiết ra nhiều hay ít hơn bình thường thì kết quả sẽ ntn?
GV: Y/c hs thảo luận lệnh1/ 177
? Biểu hiện của bệnh ntn?
GV: Vì sao trong thức ăn thiếu iốt lại gây bướu cổ à đọc đoạn tt, cho biết:
+ TS khẩu phần ăn thiếu iốt lại mắc bệnh bướu cổ? (Bướu cổ đơn thuần)
+ Tác hại của bệnh?
+ Bướu cổ bazơ

File đính kèm:

  • docGA sinh8k2 10-11.doc