Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 34: Chuyển hóa - Năm học 2014-2015

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:

1. Kiến thức:

- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau.

2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 32.1, 32.2; bảng phụ so sánh đồng hóa và dị hóa

2. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh chuẩn bị bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:8A1: .; 8A2: .;

 8A3: .;

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Hoạt động dạy học

* Mở bài: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường ngoài. Vất chất được tế bào sử dụng như thế nào ?

Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp quan sát h 32.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?

+ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng?

+ Năng lương giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?

- GV tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời:

+ Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa?

+ Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

 

+ Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào ? - HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến thức,trao đổi nhóm thống nhất đáp án

+ Gồm hai quá trình đối lập là đồng hóa và dị hóa

+ TĐC là hiện tượng TĐ các chất. Chuyển hóa VC và NL là sự biến đổi vật chất và NL

+ Năng lượng: + Co cơ Sinh công; + Đồng hóa

+ Sinh nhiệt

- Cá nhân tự thu nhận thông tin kết hợp quan sát hình 32.1 hoàn thành bài tập ra bảng phụ

+ 1HS lập bảng so sánh (tiểu kết)

+ Không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa, Không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa

+ Lứa tuổi: Trẻ em: Đồng hóa > dị hóa. Người già: Dị hóa > đồng hóa; Trạng thái: Lao động: Dị hóa > đồng hóa. Nghỉ: Đồng hóa > dị hóa

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 34: Chuyển hóa - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	 	 Ngày soạn 15 /12/2014
Tiết 34	 Ngày dạy 20/12/2014	
Bài 32: CHUYỂN HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng phân tích, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 32.1, 32.2; bảng phụ so sánh đồng hóa và dị hóa
2. Chuẩn bị của học sinh: Học sinh chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:8A1:............................................; 8A2:........................................................; 
 8A3:.........................................................; 
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Hoạt động dạy học
* Mở bài: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường ngoài. Vất chất được tế bào sử dụng như thế nào ?
Hoạt động 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK kết hợp quan sát h 32.1 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
+ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng?
+ Năng lương giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? 
- GV tiếp tục yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời:
+ Lập bảng so sánh đồng hóa và dị hóa?
+ Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?
+ Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào ?
- HS nghiên cứu thông tin tự thu nhận kiến thức,trao đổi nhóm thống nhất đáp án 
+ Gồm hai quá trình đối lập là đồng hóa và dị hóa 
+ TĐC là hiện tượng TĐ các chất. Chuyển hóa VC và NL là sự biến đổi vật chất và NL 
+ Năng lượng: + Co cơ àSinh công; + Đồng hóa 
+ Sinh nhiệt 
- Cá nhân tự thu nhận thông tin kết hợp quan sát hình 32.1 hoàn thành bài tập ra bảng phụ 
+ 1HS lập bảng so sánh (tiểu kết)
+ Không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa, Không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa 
+ Lứa tuổi: Trẻ em: Đồng hóa > dị hóa. Người già: Dị hóa > đồng hóa; Trạng thái: Lao động: Dị hóa > đồng hóa. Nghỉ: Đồng hóa > dị hóa 
*Tiểu kết:
 - Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào 
 - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào 
ĐỒNG HÓA
DỊ HÓA
+ Tổng hợp các chất
+ Tích lũy năng lượng 
+ Phân giải các chất 
+ Giải phóng năng lượng 
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau 
- Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc lứa tuổi giới tính và trạng thái cơ thể
Hoạt động 2: CHUYỂN HÓA CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK trả lơì câu hổi sau:
+ Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
+ Em hiểu chuyển hóa cơ bản là gì?
+ Ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
- GV hòan thiện kiến thức 
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời CH:
+ Có tiêu dùng năng lượng cho họat động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt 
+ Đó chính là năng lượng để duy trì sự sống 
+ Đánh giá trạng thái sức khỏe
- Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung 
*Tiểu kết: 
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi; 
- Đơn vị :KJ/h/1Kg 
- Ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe , trạng thái bệnh lí
Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ ĐIỀU HÒA SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin SGK 
+ Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ?
+ Hệ thần kinh điều hòa sự chuyển hóa bằng cách nào?
+ Nêu vài trò của hooc môn đối với quá trình chuyển hóa?
- GV hòan thiện kiến thức 
- HS dựa vào thông tin nêu được các hình thức 
+ Sự điều khiển của hệ thần kinh 
+ Do các hooc môn nội tiết 
+ Trực tiếp bằng trung khu của não bộ
+ Điều tiết quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Một vài HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung 
*Tiểu kết: Chuyển hóa vật chất và năng lượng được điều hòa bằng hai cơ chế:
- Cơ chế thần kinh: + Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất 
	 + Thông qua hệ tim mạch 
- Cơ chế thể dịch: Do hooc môn đổ vào máu
IV. Củng Cố- dặn Dị:
1. Củng Cố:
- Chuyển hóa là gì ?Chuyển hóa gồm các quá trình nào ?
- Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ?
2. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Làm câu hỏi 2-4 vào vở bài tập. 
*Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docSinh 8 - Tiet 34.doc