Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 23: Hoạt động hô hấp - Năm học 2009-2010

A./ MỤC TIÊU :

1./ HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.

- Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.

* Trọng tâm: trao đổi khí ở phổi và tế bào.

2./ Kĩ năng QS, hoạt động nhóm.

3./ Giáo dục ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ hô hấp để có sức khoẻ tốt.

B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

Giáo viên : Tranh phóng to hình 21-1/68; 21.4/70 SGK

 Bảng phụ: bảng 21/ 69 và bảng nhóm.

Học sinh: Xem lại cử động hô hấp của thỏ ( SH 7 )

 Nghiên cứu bài trước.

C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

1. Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng như thế nào ?

2. Hô hấp gồm những giai đoạn nào ? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó ?

3. Treo bảng phụ – HS lên hoàn thành.

Đặc điểm cấu tạo Chức năng Trả lời

1.Lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót trong đường dẫn khí.

2.Mao mạch dày đặc.

3.Nắp thanh quản, lông mũi, chất nhầy. a.Làm ấm không khí vào phổi.

b.Bảo vệ phổi.

c.Làm ẩm không khí vào phổi 1.

2.

3.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 23: Hoạt động hô hấp - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn : 06/11/2009
Bài 21 :	HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
A./ MỤC TIÊU :
1./ HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
* Trọng tâm: trao đổi khí ở phổi và tế bào.
2./ Kĩ năng QS, hoạt động nhóm.
3./ Giáo dục ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ hô hấp để có sức khoẻ tốt.
B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : Tranh phóng to hình 21-1/68; 21.4/70 SGK
	Bảng phụ: bảng 21/ 69 và bảng nhóm.
Học sinh:	Xem lại cử động hô hấp của thỏ ( SH 7 )
	Nghiên cứu bài trước.
C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng như thế nào ?
Hô hấp gồm những giai đoạn nào ? Mối liên quan giữa các giai đoạn đó ?
Treo bảng phụ – HS lên hoàn thành.
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Trả lời
1.Lớp niêm mạc tiết chất nhầy lót trong đường dẫn khí.
2.Mao mạch dày đặc.
3.Nắp thanh quản, lông mũi, chất nhầy.
a.Làm ấm không khí vào phổi.
b.Bảo vệ phổi.
c.Làm ẩm không khí vào phổi
1.
2.
3.
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề – vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cơ chế thông khí ở phổi.
HS đọc thơng tin / 68, hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao khơng khí trong phổi phải được thay đổi thường xuyên? Thông khí ở phổi được thực hiện nhờ các hoạt động nào ?
? Thế nào là 1 cử động hơ hấp, nhịp hơ hấp?
HS trả lời – HS khác NX, bổ sung.
GV treo và giới thiệu H.21.1; 21.2/ 68 .
- Treo bảng phụ nội dung thảo luận và phát bảng phụ cho các nhĩm.
- Yêu cầu HS đọc mục “em cĩ biết ”/71
HS QS hình, đọc chú thích và hoạt động nhĩm hồn thành các nội dung sau:
+ Các thành phần nào tham gia vào cử động hơ hấp?
+Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức cĩ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
HS treo kết quả thảo luận – GV hướng dẫn HS NX, bổ sung cho chuẩn.
+ Hít vào: cơ liên sườn ngồi, cơ hồnh co, xương sườn được nâng lên. Thở ra ngược lại.
+ Dung tích phổi = dung tích sống + khí cặn.
+ Dung tích sống = Khí bổ sung + khí lưu thơng + khí dự trữ.
GV phân tích lại trên hình: Sự thay đổi thể tích lồng ngực H.21.1 và dung tích phổi H21.2.
HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào
GV treo bảng phụ (bảng 21/ 69) và phân tích lại thí nghiệm.
- Treo và giới thiệu hình 21.4/ 70.
- Treo bảng phụ nội dung thảo luận và phát bảng phụ cho các nhĩm.
HS QS hình, đọc chú thích và hoạt động nhĩm hồn thành các nội dung sau: ( Mỗi nhĩm 2 câu )
? giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?
? Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ?
? Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 ở phổi và ở TB ?
HS treo kết quả thảo luận – GV hướng dẫn HS NX, bổ sung cho chuẩn.
GV phân tích lại sự TĐK ở phổi và ở TB trên H.21.4/ 70.
* Tỉ lệ% O2 trong khí thở ra thấp là do O2 đã khuếch tán từ phế nang vào máu.
* Tỉ lệ% CO2 trnng khí thở ra cao là do CO2 đã khuếch tán từ máu vào phế nang.
* Hơi nước bão hòa trong khí thở ra là do lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí.
* Tỉ lệ % N2 trong khí thở vào và ra không khác nhau nhiều.
I. Thông khí ở phổi :
- Sự thơng khí ở phổi nhờ cử động hơ hấp
( hít vào, thở ra ).
- Cơ liên sườn, cơ hồnh, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hơ hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vĩc, tình trạng sức khỏe, tập luyện
II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
	Các khí trao đổi ở phổi và ở tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
a./ Ở phổi :
- O2 khuếch tán từ phế nang đến máu.
CO2 khuếch tán từ máu đến phế nang.
b./ Ở tế bào :
O2 khuếch tán từ máu đến tế bào
CO2 khuếch tán từ TB đến máu.
4. Kiểm tra đánh giá
HS: Đọc lại mục “em có biết”/ 70 và kết luận / 70
? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người?
? Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau?
( Giống: 3 giai đoạn, theo cơ chế khuếch tán. Khác: Ở thỏ chủ yếu do cơ hoành và lồng ngực, nhưung lồng ngực bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về 2 bên. Ơû người ngược lại)
? Tại sao nói thở dài là tốt?
Hô hấp gắng sức khác hô hấp thường như thế nào ?
Hô hấp gắng sức có dung lượng hô hấp lớn hơn hô hấp thường.
Hô hấp gắng sức có số cơ tham gia nhiều hơn hô hấp thường.
Hô hấp gắng sức là hoạt động ý thức, hô hấp thường là hoạt động không ý thức.
Cả a,b,c đều đúng.
Sự thông khí ở phổi do :
Lồng ngực nâng lên hạ xuống.
Cử động hô hấp hít vào thở ra.
Thay đổi thế tích lồng ngực.
Cả a , b, c đều đúng.
5. Hướng dẫn về nhà( Bảng phụ )
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK/70. Đọc mục “ Em có biết”/71
	- Dựa vào hình 21.4 - hãy giải thích cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Kẻ bảng 22/ 72 vào vở bài tập.
	- Nghiên cứu bài 22 và tìm hiểu các tác nhân gây hại hệ hô hấp.
D. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT23_Hoat dong ho hap.doc