Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2011-2012
Tiết 2
Bài 1: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu
Nêu được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. Nêu được vai trò của hẹ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan.
Rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK
2. Học sinh
3. Phương pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thong báo.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể người.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H 2.1- 2 SGK để trả lời các câu hỏi của SGK.
+ Cơ thể người được bao bọc bằng cơ quan nào?
+ Cơ thể người được chia làm mấy phần?
+ Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ quan nào?
+ Các cơ quan nằm trong khoang ngực ? và trong khoang bụng?
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét bổ sung 1. Cấu tạo cơ thể người
- Cơ thể người được chia làm 3 phần: Đầu thân và chân tay
- Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành
Hoạt động 2: Các hệ cơ quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV thông báo: cơ thẻ người có nhiều hệ cơ quan.
mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quancùng phối hợp hoạt động thực hiện 1 chức năng nhất định.
_ GV nhận xét chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả điền trên bảng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK
+ Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?
-GV nhận xét xác nhận những nội dung đúng và hướng dẫn HS rút ra đáp án. -HS đọc thông tin mục I.2 SGK và dựa vào hiểu biêt đã có thể thực hiện trả lời câu hỏi SGK.
- 1vài HS trình bày kết quả điền bảng các HS nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung 2. Các hệ cơ quan
- Hệ vậnđộng; hệ tiêu hóa; hệ hô hấp; hệ tuần hoàn; hệ bài tiết; hệ thần kinh.
- Ngoài ra trong cơ thể còn có: da; hệ nội tiêt; hệ sinh dục
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGKđẻ trả lời câu hỏi
- GV dựa vào H2.3 SGK phân tích và hướng dẫn HS rut ra đáp án câu hỏi.
- GV thông báo: các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động 1 cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch.
- HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
HS khác nhận xét bổ sung 3. Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
- Các cơ quan trong cơ thể người có sự phối hoạt động với nhau dưới sự chỉ đạo của cơ chế thần kinh và thể dịch
4. Kiểm tra đánh giá.
GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài
5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà.
Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt của bài.
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể
Hãy chứng minh cơ thể là 1 khối thống nhất
a HS để các em tự nêu ra đáp án - HS quan sát tranh và nghe những gợi ý, hướng dẫn của GV - HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày các câu trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung và đánh giá - TTT có thành cơ tim dày nhất, TNP có thành cơ tim mỏng nhất 1. Cấu tạo tim. - Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm thất phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải ) và các van tim( van nhĩ- thất ; van động mạch) Hoạt động 2:Cấu tạo của mạch máu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi: + Trong cơ thể người có những loại mạch máu nào ? + So sánh các loại mạch máu, tại sao có sự khác nhau đó ? - GV cho HS so sánh các lớp dày mỏng và lòng rộng hẹp của các loại mạch - GV theo dõi nhận xét bổ sung giúp HS rút ra đáp án đúng - HS quan sát tranh phóng to H17.2 SGK dựa vào những gợi ý hướng dẫn của GV trao đổi nhóm để đưa ra câu trả lời đúng. - Các nhóm cử đại diện trình bày các câu trả lời các nhóm khác nghe bổ sung nhận xét và đánh giá 2. Cấu tạo mạch máu - mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm : Động mạch , tĩnh mạch và mao mạch Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kĩ co dãn của tim. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh H17.3 SGK cho HS quan sát để trả lời các câu hỏi SGK + Pha dãn chung mất bao nhiêu giây? Hoạt động của máu và van tim như thế nào ? + Pha nhĩ co mất bao nhiêu giây Hoạt động của máu và van tim như thế nào ? + Pha thất co mất bao nhiêu giây, Hoạt động của máu và van tim như thế nào ? + Chu kĩ co dãn của tim mất bao nhiêu giây? nhịp tim của người là bao nhiêu lần/ phút? - GV cho HS quan sát kĩ sơ đồ để nêu ra đáp án đúng - HS các nhóm quan sát tranh H17.3 SGK - Đại diện một vài nhóm HS phát biểu câu trả lời - Các nhóm khác nghe bổ sung và đánh giá - HS quan sát sơ đồ và nêu ra đáp án đúng 3. Chu kĩ co dãn của tim. - Tim co dãn theo chu kì - Mỗi chu kì 8s gồm 3 pha: + Pha nhĩ co 1s + Pha thất co 3s + Pha dãn chung 4s Kết luận: Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch 4. Kiểm tra đánh giá: GV cho HS đọc kĩ phần tóm tắt cuối bài và nêu lại những nội chính của bài 5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục " Em có biết" Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày dạy: Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27 Tiết 18. Kiểm tra 1 tiết Tờn Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Bài 4: Mụ Chức năng của cỏc mụ Số cõu 1 Số điểm 1 1đ 1 1đ Bài 8: Cấu tạo và tớnh chất của xương Cấu tạo xương dài Chức năng cỏc bộ phận của xương dài. Thành phần húa học của xương Số cõu Số điểm 0,5 3,0đ 0,5 0,5đ 1 3,5đ Bài 9: Cấu tạo và tớnh chõt của cơ Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Số cõu Số điểm 1 1đ 1 1đ Bài 15: Đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu Cỏc nhúm mỏu ở người, đỏc điểm của cỏc nhúm mỏu Số cõu Số điểm 1 2,5đ 1 2,5đ Bài 17: Tim và mạch mỏu Cấu tạo tim Chu kỡ co dón của tim Số cõu Số điểm 0,5 1đ 0,5 1đ 1 2đ Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2đ 20% 2 6,5đ 65% 1 1,5đ 15% 5 10đ 100% Đề bài: I. Trắc nghiệm: (2đ) (sợi cơ) (Nhiều bú cơ) Cõu 1 (1,0 đ): Chọn cỏc cụm từ: “Nhiều bú cơ, tơ cơ dày và tơ cơ mảnh, nhiều tơ cơ, sợi cơ,” điền vào chỗ trống: Bắp cơ gồm, mỗi bú cơ gồm nhiều (tơ cơ dày và tơ cơ mảnh) (Nhiều tơ cơ) bọc trong màng liờn kết. Mỗi sợi cơ gồm Tơ cơ cú hai loại xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thỡ trơn, tơ cơ dày cú mấu sinh chất. Cõu 2. Hóy lựa chon cỏc thụng tin ở cột A với cỏc thụng tin ở cột B sao cho phự hợp rồi điền vào phần kết quả ở cột C Loại mụ (A) Chức năng (B) Kết quả (C) 1. Mụ biểu bỡ a. Co, dón 1 – (c) 2. Mụ liờn kết b. Tiếp nhận kớch thớch, xử lớ thụng tin và điều khiển hoạt động của cơ thể 2 – (d) 3. Mụ cơ c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết 3 – (a) 4. Mụ thần kinh d. Nõng đỡ, liờn kết cỏc cơ quan 4 – (b) II. Tự luận: (8đ) Cõu 2 (3,5 đ): Nờu cấu tạo một xương dài và chức năng của cỏc bộ phận của xương dài. Vỡ sao xương trẻ em cú tớnh đàn hồi cao hơn xương người lớn? Cõu 3(2,5 đ): Ở người cú những nhúm mỏu nào ? Đặc điểm của từng nhúm mỏu ? (1,5đ) Cõu 1(2đ): Em hóy nờu cấu tạo trong của tim ? Vỡ sao tim hoạt động suốt đời mà khụng mệt mỏi ? Hướng dẫn chấm phần tự lận. Cõu 1. Cấu tạo xương dài gồm: Đầu xương và thõn xương. (0,5 đ) Đầu xương gồm: Sụn bọc đầu xương: Cú chức năng giảm ma sỏt trong khớp xương. (0,5 đ) Mụ xương xốp gồm cỏc nan xương: Cú chức năng phõn tỏn lực tỏc động, tạo ụ chứa tủy đỏ xương. (0,5 đ) Thõn xương gồm: Màng xương: Cú chức năng giỳp xương phỏt triển to về bề ngang. (0,5 đ) Mụ xương cứng: Cú chức năng chịu lực đảm bảo vững chắc. (0,5 đ) Khoang xương: Chứa tủy đỏ ở trẻ em sinh hồng cầu, chứa mỡ vàng ở người lớn. (0,5 đ) Ở trẻ em xương cú tớnh đàn hồi cao hơn người lớn là vỡ cú tỷ lệ chất cốt giao cao hơn người lớn. (0,5 đ) Cõu 2. Ở người cú 4 nhúm mỏu: O, A, B và AB. (0,5 đ) Nhúm mỏu O: Hồng cầu khụng cú cả B và B, huyết tương cú cả α và ò (0,5 đ) Nhúm mỏu A: Hồng cầu cú A khụng cú B, huyết tương khụng cú α cú ò (0,5 đ) Nhúm mỏu B: Hồng cầu cú B khụng cú A, huyết tương khụng ò cú cú α (0,5 đ) Nhúm mỏu AB: Hồng cầu cú cả A và B, huyết tương khụng cú cả α và ò (0,5 đ) Cõu 3. Tim cấu tạo từ mụ cơ tim và mụ liờn kết, cú 4 ngăn, chia thành hai nửa riờng biệt (nửa trỏi và phải) toàn bộ tim cú màng bao bọc bờn ngoài. (0,5 đ) Giữa tõm nhĩ với tõm thất và giữa tõm thất với động mạch cú van đảm bảo cho mỏu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định. (0,5 đ) Tim hoạt động suốt đời mà khụng mệt mỏi vỡ trong mỗi chu kỳ hoạt động toàn bộ tim nghỉ 0,4 s (một nửa chu kỳ) (1 đ) Ngày soạn: 08/10/2011 Ngày dạy: Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27 Tiết 19. Bài 19: Vận chuyển máu qua hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn I. Mục tiêu bài học: HS nêu được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. chỉ ra được các tác nhân gây hại, biết được các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch Rèn luyện kĩ năng quan sát nhận xét để tiếp thu kiến thức từ sơ đồ hình vẽ Có ý thức bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tranh phóng to H18.1-2 SGK 2. Học sinh: Đọc trước bài 3. Phương pháp: Phương pháp chủ yếu vấn đáp quan sát làm việc với SGK và thông báo III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu trong hệ mạch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo tranh phóng to H18.1-2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc Ê SGK để trả lời các câu hỏi s SGK. - Để HS nêu được đáp án chính xác , GV phải thông báo những nội dung chính : + máu được vận chuyển trong hệ mạch là nhờ sức đẩy do tâm thất co nhưng giảm dần theo chiều dài hệ mạch. Tuy nhiên tốc độ máu chỉ giảm dần từ động mạch đến mao mạch và lại tăng dần từ tĩnh mạch - GVnghe HS trả lời nhận xét chỉnh sửa và hướng dẫn các em đưa ra đáp án đúng. - HS quan sát tranh H18.1-2 SGK ghi nhớ thông tin để trả lời câu hỏi HS nghe và nghi nhớ kiến thức - Đại diện các nhóm trình bày các câu trả lời -Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung và đánh giá. 1. Sự vận chuyển máu trong hệ mạch - Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch- Sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh tim mạch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Bảo vệ tim mạch tránh tác nhân có hại . - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để thực hiện s SGK - GV cần gợi ý HS nắm được: Nguyên nhân suy tim, làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp và nguyên nhân gây hại hệ mạch - GV theo doĩ nhận xét bổ sung câu trả lời và hướng dẫn HS tự xây dựng đáp án đúng * GV cho HS đọc thông tinÊ SGK để tìm các nội dung trả lời câu hỏi + Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch là gì? - HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi SGK. - HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Các nhóm khác nghe góp ý kiến chỉnh lí, bổ sung và đánh giá - HS tự rút ra được kết luận - HS tập chung nghiên cứu bảng 18.1 SGK để nắm được khả năng làm việc của tim 2. Vệ sinh hệ tim mạch a) Cần bảo vệ hệ tim mạch tránh tác nhân có hại - Cần khắc phục và hạn chế các nguyên làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn - Tiêm phòng các bệnh cho tim mạch hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch b) Cần rèn luyuện hệ tim mạch - Cần rèn luyện hệ t8im mạch thường xuyên, đều đặn vừa sức bằng các hình thức thể dục, thể thao, xoa bóp . 4. Kiểm tra đánh giá: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài chỉ định một vài em nêu nên những nội dung chính 5. Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà: Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục " Em có biết" Ngày soạn: 08/10/2011 Ngày dạy: Lớp 8A: ..../...../2011 Sĩ số: ..../27 Tiết 20. Bài 19: Thực hành sơ cứu cầm máu I. Mục tiêu bài học: HS phân biệt được vết thương động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch Xác định được các vị trí sơ cứu động mạch chủ yếu trên cơ thể Biết cách băng bó hoặc làm gatô II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Băng, gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm Tranh phóng to H 19.1-2 SGK 2. Học sinh: Băng, gạc, bông, dây cao su, một miếng vải mềm 3. Phương pháp: Phương pháp thực hành kết hợp với vấn đáp III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu chảy máu mao mạch và tĩnh mạch. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu từng nhóm HS đọc SGK để tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay - Trước khi HS tập băng bó GV lưu ý các em về: cách bịt vết thương, sát trùng vết thương và băng bó vết thương . - Trong khi HS tiến hành băng bó vết thương, GV theo dõi chỉ ra cái đúng cái sai trong thao tác của HS - GV theo dõi báo cáo kết quả của các nhóm, nhận xét nhắc nhở các nhóm làm không tốt, đánh giá và động viên các nhóm làm tốt . - Các nhóm HS tiến hành băng b
File đính kèm:
- Sinh 8 3 cot ki I 20112012.doc