Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2011-2012

CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

· HS kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người

· Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

2/ Kỹ năng: Nhận biết các bộ phận trên cơ thể người .

3/ Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể .

II/ PHƯƠNG PHÁP V ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1 / Phương Pháp : Trực quan , vấn đáp , thảo luận , giảng giải .

2 / Giáo viên:

- Tranh phóng to H2.1 – 2.2 SGK

- Sơ đồ mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể

- Bảng phụ sau :

Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan

Hệ vận động Cơ và xương Vận động cơ thể

Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hoá Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể

Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí oxi, cacbonic giữa cơ thể và môi trường

Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan

Hệ sinh dục Đường sinh dục và tuyến sinh dục Sinh sản và duy trì nòi giống

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ:

· Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì?

· Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào?

3/ Mở bài : GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài

1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể

Mục tiêu: HS xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người

Cách tiến hành:

– Cho HS quan sát H 2.1 –2.2 SGK và cho HS quan sát mô hình các cơ quan ở phần thân cơ thể người

– HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi .

– GV nhận xét – bổ sung.

 

 

 

 

Mục tiêu : Hs xác định được chức năng, thành phần các hệ cơ quan

Cách tiến hành:

– Cơ thể chúng ta bao bọc bằng cơ quan nào? Chức phận chính của cơ quan này là gì?

– Dưới da là các cơ quan nào?

– Hệ cơ và bộ xương tạo ra những khoảng trống chức các cơ quan bên trong. Theo em đó là những khoang nào?

– GV treo bảng phụ

– GV cho HS thảo luận nhóm điền bảng

– GV nhận xét – bổ sung

2.Hoạt động 2: Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan

Mục tiêu : HS giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan

Cách tiến hành:

– GV cho HS đọc thông tin SGK

– Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm gì khi thầy gọi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế?

– GV cho HS giải thích bằng sơ đồ hinh 2.3

– GV nhận xét – bổ sung - HS quan sát tranh và mô hình

– HS xác định được các cơ quan có ở phần thân cơ thể người

– Các HS khác theo dõi và nhận xét :

· Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân

· Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ hoành

· Khoang ngực chứa tim, phổi

· Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và các cơ quan sinh sản

 

 

– Da – Bảo vệ cơ thể

 

 

– Cơ và xương => Hệ vận động

– Khoang ngực và khoang bụng

 

– HS thảo luận nhóm và điền bảng

– Các nhóm lên trình bày – Các nhóm khác bổ sung

 

 

 

 

 

– Đọc thông tin SGK

– Khi nghe thầy gọi, bạn ấy đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy yêu cầu. Đó là sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan: tai(nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co(cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc). Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch

 I/ Cấu tạo:

1. Các phần cơ thể:

– Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và tay chân

– Cơ hoành chia cơ thể ra làm 2 khoang: khoang ngực và khoang bụng

 

 

 

 

 

 

2.Các hệ cơ quan:

 Hệ cơ quan gồm: Hệ vận động, tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh các hệ cơ quan này phối hợp thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể.

 

 

 

 

 

 

 

II/ Sự phối hợp các hoạt động của các cơ quan :

 Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch

 

doc166 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Chương trình giảng dạy cả năm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xương cĩ nhiều phân hĩa, thích nghi với tư thế đứng thẳng.
-Biết chế tạo cơng cụ lao động và lao động.
-Phát hiện lửa và dùng lửa.
-Sọ lớn hơn mặt, não phát triển.
-Cĩ tiếng nĩi và chữ viết, hình thành ý thức.
-Di chuyển bằng bốn chân.
-Bộ xương kém phân hĩa.
-Khơng cĩ lao động và khơng chế tạo được cơng cụ lao động.
-Khơng biết sử dụng lửa.
-Sọ nhỏ hơn mặt, não kém phát triển.
- khơng cĩ tiếng nĩi và chữ viết, khơng cĩ ý thức.
* Ý nghĩa: Tuy người cĩ nguồn gốc từ thú, nhưng phát triển và tiến hĩa hơn thú. Sự hình thành các đặc điểm riêng, đặc biệt là biết lao động, cĩ tiến nĩi và phát triển ý thức, đã giúp con người vượt lên làm chủ thiên nhiên.
Câu 2:So sánh hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu về cấu tạo và chức năng?.
Đáp án:
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Cấu tạo
-Màu đỏ.
-Hình đĩa lõm 2 mặt.
-Khơng cĩ nhân.
-Kích thước nhỏ hơn bạch cầu và lớn hơn tiểu cầu.
-Khơng màu.
-Đa dạng và cĩ thể thay đổi hình dạng.
-Kích thước lớn nhất so với hồng cầu và tiểu cầu.
-Khơng màu.
-Đa dạng.
-Kích thước nhỏ nhất so với hồng cầu và tiểu cầu.
Chức năng
Vận chuyển khí (O2 và CO2) cho tế bào
Bảo vệ cơ thể.
Cĩ vai trị trong sự đơng máu.
Câu 3:Hãy giải thich1cac1 dạng khí trong sự thơng khí phổi của hoạt động hơ hấp.
Đáp án:
*Khí lưu thơng:Là lượng khí váo và ra phổi trong một đợt hơ hấp bình thường. Lượng khí lưu thơng này khoảng 500ml.
*Khí dự trữ hít vào:Là lượng khí được bổ sung từ \ngồi vào thêm vào một đợt hít vào gắng sức. Sau khi đã hít vào bình thường. Lượng khí dự trữ hít vào khoảng 1500ml.
*Khí cận:Là lượng khí cịn lại trong phổi ra thêm khi cĩ một đợt thở ra gắng sức. Lượng khí cận khoảng 1000ml.
*Dung tích sống của phổi:Là lượng khí bao gồm khí lưu thơng, khí dự trữ hít vào, khí dự trữ thở ra. Lượng khí của dung tích sống khoảng 3500ml.
*Dung tích phổi:Là tổng dung tích sống và khí cận của phổi. Dung tích phổi khoảng 4500ml.
4.Củng cố:
-Giáo viên hệ thống lại kiến thức cho học sinh.
-Học sinh tiếp tục hệ thống lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên, để giáo kiểm tra lại kiến thức của học sinh đã tiếp thu trong thời gian học qua, để giáo viên cĩ phương pháp mới để truyền thụ kiến thức cho phù hợp vời từng đối tượng học sinh.
IV.DẶN DỊ.
-Học sinh về nhà xem lại phần kiến thức đã học và đã được ơn tập.
-Học sinh về nhà làm bài tập sau:
Hãy phân tích để chứng minh rằng cĩ sự phân cơng chức phận và thống nhất giữa ống tiêu hĩavà tuyến tiêu hĩa của hệ cơ quan tiêu hĩa.
V.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần :16	 Ngày soạn :12/11/2011
Tiết :32	 	 Ngày dạy: 15/11/2011
CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tiết 32: TRAO ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mtr với sự trao đổi chất ở tb. Trình bày đc mqh giữa tđc của cơ thể với tđc ở tb.
2. Kỹ năng : Rèn khả năng qs, phân tích , so sánh, khái quát hoá. Liên hệ thực tế.
3. Thái độ : giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.
II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Phương pháp : Hỏi đáp + giảng giải
2. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh vẽ hình 31.1.2 sgk, bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài củ : Hãy cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá. Mức độ ảnh hưởng đến các cq do tác nhân gây ra ntn ?
Cần làm gì để bảo vệ hth khỏi các tác nhân có hại ? 
3. Giảng bài mới : Em hiểu thế nào là tđc ? Tđc ở người diễn ra ntn ?
HĐGV
HĐHS
ND
1.HĐ1:Tìm hiểu trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài 
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài Gv treo tranh vẽ hình 31.1 yêu cầu hs quan sát đẻ trả lời câu hỏi 
? Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện ntn ?
Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự TĐC ?
Hệ hô hấp có vai trò gì?
Hệ tiêu hóa thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất ?
Hhệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
2.HĐ2:Tìm hiểu trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong : 
-Từ bảng trên gv phân tích vai trò của sự trao đổi chấta đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển 
Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể .Mỗi tế bào đều phải thực hiện sự TĐC với môi trường trong để tồn tại và phát triển .
Môi trường trong gồm những thành phần nào 
Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào ?
Hoạt động sông scủa tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa đến đâu ?
Các tế bào trong cơ thể được thường xuyên có sự TĐC với nước mô và máu.
Tức là có sự TĐC với môi trường trong 
? Sự TĐC giữa tế bào và môi trường biểu hiện ntn ?
Gv kết luận 
3.HĐ3:Tìm hiểu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào 
 -Gv treo tranh trang 31.2 SGK .Yêu cầu hs quan sát , kết hợp kiến thưc 1 và 2 để trả lời câu hỏi : 
? TĐC ở cấp đọ cơ thể được thực hiện ntn ?
? TĐC ở cấp đọ tế bào được thưc hiện ntn ?
? Hãy phân tích mối quan hệ giữa TĐC của cơ thẻ với môi trường ngoài và sự trao đổi chất của TB với môi trường trong ? 
? Nếu TĐC ở cấp độ TB ngừng lại sẽ dẫn đén hậu quả gì?
Lấy các chất cần thiết (oxi , thức ăn , nước , muối khoáng) vào cơ thể và thải CO2 và thải các chất cặn bả ra môi trường 
Biến đỏi thức ăn thành chất dinh dưỡng ,thải chất thừa qua hậu môn 
Lấy oxi , thải CO2 
Vận chuyển CO2 tới phổi , chất thải tới cơ quan bài tiết .
Lọc từ máu chất thải đến cơ quan bài tiết qua nước tiểu .
Hs đọc thông tin quan sát hình 31.2 thảo luận nhóm để thống nhất trả lời câu hỏi .
Máu , nước mô 
Máu mang oxi , chất dinh dưỡng qua nước mô đến TB thực hiện các hoạt động sống 
Năng lượng , khí CO2 ,chất thải 
Nước mô à máu à hệ hô hấp ,hệ bài tiết và thải ra ngoài 
Hs ghi bài 
Là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa , hệ hô hấp , hệ bài tiết và moi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn , nước , khí oxi từ môi trường ngoài thải khí CO2 , chất thải 
Là sự trao đổi c\vật chất giữa TB và môi trường trong .Máu cugn cấp cho tế bào chất dinh dưỡng và oxi , tế bào thải vào máu khí CO2 ,s.p bài tiết 
- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận tế bào các sp bài tiết , khí CO2 để thải ra m.trường .
- Trao đổi chất ở TB và giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động sống TĐC . 
I.Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài 
Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài được biểu hiện : môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn , nước , nuối khoáng và khí oxi qua hệ tiêu hóa ,hệ hô hấp .Đồng thời thải khí CO2 và những chất cặn bả ra môi trường ngoài qua các cơ quan bài tiết , hô hấp và tiêu hóa 
II.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong : được biểu hiện 
-Chất dinh dưỡng và oxi từ máu chuyển nước mô để cung cấp chon tế bào sử dụng cho các hoạt động sống .Đồng thời các sản phẩm phân hủy như khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô , rồi chuyển vào máu đưa tới các cơ quan bài tiết và hệ hô hấp để thải ra ngoài 
Sự TĐC ở tế bào thong qua môi trường trong .
III.Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào 
TĐC ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và CO2 đẻ thải ra môi trường .
Trao đỏi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động TĐC 
Như vậy TĐC ở những cấp độ có liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển 
IV. CŨNG CỐ : 	
- Học sinh trả lời câu hỏi sau:
?Trình bày vai trị của sự hơ hấp , tiêu hĩa và bái tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường.
?Hệ tuần hồn cĩ vai trị gì trong sự rao đổi chất.
?Trình bày sự khác nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
- Đọc phần em có biết
V. DẶN DÒ :	
- Học bài.
-Xem trước bài mới.
V.RÚT KINH NGHIỆM
..
KÍ DUYỆT
Tuần: 17 	 Ngày soạn : 20/11/2011
Tiết: 33 	 Ngày dạy: 21/11/2011
TiÕt 33: chuyĨn ho¸
I/ Mơc tiªu : 
1/Kiến thức:
Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong TB gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hóa , là hoạt động cơ bản của sự sống .
 - Ph©n biƯt ®­ỵc chuyĨn ho¸ vËt chÊt vµ n¨ng l­ỵng víi trao ®ỉi chÊt
 - Gi¶i thÝch ®­ỵc thÕ nµo lµ chuyĨn ho¸ c¬ b¶n
 - Tr×nh bµy ®­ỵc sù ®iỊu hoµ trong chuyĨn ho¸ vËt chÊt n¨ng l­ỵng
P.tích được m.q.hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng phân tích so sánh 
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 
II/ CHUẨN BỊ:
 1/ Giáo viên:
Hình phóng to 32.1 
 2/ Häc sinh : Häc bµi cị vµ t×m hiĨu tr­íc bµi míi
III/TiÕn tr×nh lªn líp : 
 1/ỉn ®Þnh tỉ chøc :
 2/KiĨm tra bµi cị : 
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn , nước muối khoáng . Qua quá trình tiêu hoá , cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình , đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn . Hệ hô hấp Oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hoá trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbonic . Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển . Nếu không có sự TĐC , cơ thể không tồn tại được . Ở vật vô cơ , sự TĐC chỉ dẫn tới biến tính và huỷ hoại . Vì vậy TĐC ở sinh vật là đặc tính cơ bản 

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 8.doc
Giáo án liên quan