Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 6

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Trình bày được cấu tạo và đời sống của sán lông với sán lá gan

-Giải thích được vòng đời của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.

-Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ

- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan của sán lông và sán lá gan

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 11.1 -11.2 SGK và hình ở trang 40 SGK

 Bảng phụ ghi nội dung : Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán lá gan

III- TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. ổn định lớp

2. KTBC : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang .

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống , cấu tạo và di chuyển của sán lông

GV HS

*Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi: Ngành giun dẹp là ngành như thế nào ?

 

* Nhìn hình trang 40 hãy cho biết nơi sống , di chuyển , cấu tạo , lối sống của sán lông ?

 ngành giun dẹp có ĐX 2 bên, cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng

 sán lông sống tự do trong vùng nước ven biển

Cơ thể hình lá , hơi dài , dẹp theo hướng lưng bụng, bơi nhẹ nhàng trong nứơc.

Đầu bằng, 2 bên đầu là thuỳ khứu giác , ở giữa là 2 mắt đen. Đuôi hơi nhọn, miệng nằm ở mặt bụng, có ruột nhưng chưa có hậu môn.

KẾT LUẬN : ngành giun dẹp có ĐX 2 bên, cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng

* Sán lông sống tự do trong vùng nước ven biển .Cơ thể hình lá , hơi dài , dẹp theo hướng lưng bụng, bơi nhẹ nhàng trong nứơc.Đầu bằng, 2 bên đầu là thuỳ khứu giác , ở giữa là 2 mắt đen. Đuôi hơi nhọn, miệng nằm ở mặt bụng, có ruột nhưng chưa có hậu môn.

* Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo, nơi sống và di chuyển của sán lá gan

GV HS

Treo tranh phóng to hình 11.1 cho HS quan sát và yêu cầu các em tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi :

?Nơi sống của SLG ?

?Cấu tạo của SLG?

 

? Cách di chuyển của SLG? Theo dõi thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :

 

 kí sinh trong gan , mật của trâu, bò

 Cơ thể hình lá , dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu, mắt ,lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển

 chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
TIẾT 11
CHƯƠNG 3 : CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
BÀI 11 : SÁN LÁ GAN 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Trình bày được cấu tạo và đời sống của sán lông với sán lá gan 
-Giải thích được vòng đời của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ
- Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan của sán lông và sán lá gan 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 11.1 -11.2 SGK và hình ở trang 40 SGK
	Bảng phụ ghi nội dung : Đặc điểm cấu tạo của sán lông và sán lá gan 
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
ổn định lớp 
KTBC : Nêu đặc điểm chung và vai trò của ruột khoang .
Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nơi sống , cấu tạo và di chuyển của sán lông
GV
HS
*Yêu cầu HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi: Ngành giun dẹp là ngành như thế nào ? 
* Nhìn hình trang 40 hãy cho biết nơi sống , di chuyển , cấu tạo , lối sống của sán lông ?
ª ngành giun dẹp có ĐX 2 bên, cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng 
ª sán lông sống tự do trong vùng nước ven biển 
Cơ thể hình lá , hơi dài , dẹp theo hướng lưng bụng, bơi nhẹ nhàng trong nứơc.
Đầu bằng, 2 bên đầu là thuỳ khứu giác , ở giữa là 2 mắt đen. Đuôi hơi nhọn, miệng nằm ở mặt bụng, có ruột nhưng chưa có hậu môn. 
KẾT LUẬN : ngành giun dẹp có ĐX 2 bên, cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng 
* Sán lông sống tự do trong vùng nước ven biển .Cơ thể hình lá , hơi dài , dẹp theo hướng lưng bụng, bơi nhẹ nhàng trong nứơc.Đầu bằng, 2 bên đầu là thuỳ khứu giác , ở giữa là 2 mắt đen. Đuôi hơi nhọn, miệng nằm ở mặt bụng, có ruột nhưng chưa có hậu môn.
* Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo, nơi sống và di chuyển của sán lá gan 
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 11.1 cho HS quan sát và yêu cầu các em tìm hiểu thông tin £ để trả lời câu hỏi : 
?Nơi sống của SLG ?
?Cấu tạo của SLG?
? Cách di chuyển của SLG?
Theo dõi thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi :
ª kí sinh trong gan , mật của trâu, bò 
ª Cơ thể hình lá , dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu, mắt ,lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
ª chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh 
KẾT LUẬN : 
- Kí sinh trong gan , mật của trâu, bò 
- Cơ thể hình lá , dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu, mắt ,lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
-Chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng và sinh sản của SLG
GV
HS
Cho HS đọc thông tin £ SGK để trả lời câu hỏi : Cách dd của SLG ? 
Dựa vào hình 11.1 SGK hãy cho biết SLG là động vật lưỡng tính hay phân tính ?
Giảng giải : ĐV lưỡng tính là ĐV mà cơ quan sinh dục gồm hai bộ phận ( cqsd đực và cái )
Sau đó GV yêu cầu HS quan sát tranh hoàn thành bảng SGK 
Từ gợi ý : có mắt , tiêu giảm , có lông bơi, không cần thiết , phát triển , ruột phân nhánh , không có hậu môn, lưỡng tính đẻ ra kén chứa nhiều trứng, lưỡng tính , đẻ rất nhiều trứng .
Yêu cầu các em quan sát tiếp hình 11.2 SGK và yêu cầu các em đọc £ SGK để thực hiện lệnh s SGK Hãy cho biết vòng đời SLG sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:
+ Trứng sán không gặp nước 
+Aáu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp 
+Oác chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt mất 
+ Kén sán bám vào rau bèo chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải .
- SLG thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào ?
ª dị dưỡng : hút cdd từ vật chủ đưa vào hai nhánh ruột ( phân nhánh ), chưa có hậu môn.
ª SLG lưỡng tính , đẻ trứng mỗi ngày .
Bảng đặc điểm cấu tạo của SL và SLG 
Đại diện 
Mắt 
Lông bơi 
Giác bám 
CQTH Nhánh ruột 
CQSD 
SL 
SLG 
ª sẽ chết 
ª do vòng đời của SLG phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống (vật chủ và môi trường sống) nên SLG thích nghi bằng cách đẻ rất nhiều trứng ( khoảng 4000 trứng /ngày) để có cơ hội sống sót và bảo trì nòi giống.
KẾT LUẬN :
- Dinh dưỡng (dị dưỡng): hút cdd từ vật chủ đưa vào hai nhánh ruột ( phân nhánh ), chưa có hậu môn.
-Sinh sản :
+ CQSD : SLG lưỡng tính , đẻ trứng mỗi ngày
+ Vòng đời : trứng sán ( gặp nước ) ª ấu trùng có lông (kí sinh trong ốc ruộng)ª ấu trùng có đuôi (rụng đuôi) ª kén sán (bám vào cây) ª (trâu bò ăn phải) sán trưởng thành ở gan trâu bò.
4- Củng cố : 
- Cho HS đọc thông tin cuối bài 
- GV treo tranh câm hình 11.1-11.2 và cho HS lên bảng chú thích 
- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài :
	2. chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật trung gian thích hợp với ấu trùng SLG ; Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán sẽ được đưa vào cơ thể trâu bò.
5- Dặn dò :
- HS về nhà vẽ hình 11.1 SGK
- Soạn bài mới với nội dung :
	1. Trình bày đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
	2. Nêu được các đặc điểm ( kích thước, khả năng xâm nhập, tác hại  ) của một số loại giun KS 
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN 6
TIẾT 12
BÀI 20
MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được đặc điểm (kích thước, khả năng xâm nhập, tác hại) của một số giun dẹp kí sinh khác. 
- Trình bày được đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ; Kỹ năng làm việc với SGK 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	Tranh phóng to hình 12.1-12.3 SGK 
	Bảng phụ và phiếu học tập (ghi nội dung bảng : Một số đặc điểm của các đại diện )
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC :
ổn định lớp 
KTBC : Nêu nơi sống , cấu tạo, di chuyển , sinh sản của SLG
 Vẽ vòng đời của SLG 
Bài mới 
* Hoạt động 1: tìm hiểu một số giun dẹp khác 
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 12.1 – 12.3 cho HS quan sát và dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi :
? GD thường KS trong bộ phận nào của người và ĐV?Tại sao ?
? Để phòng chống GD KS, cần phải ăn uống , giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ?
Quan sát tranh , thảo luận nhóm để thống nhất đáp án .
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung 
ª trong ruột non , gan , máu của người và động vật ( vì các nơi đó giàu chất dinh dưỡng)
ª Để phòng chống giun dẹp kí sinh phải ăn uống hợp vệ sinh: thức ăn nấu chín , uống nước đun sôi để nguội, tắm giặt bằng nước sạch
KẾT LUẬN :
STT
Đại diện 
Nơi sống 
Cấu tạo 
Đường lây truyền 
1
Sán lá máu 
máu người 
Cơ thể phân tính
Aáu trùng chui qua da khi tiếp xúc với nước bị ô nhiễm 
2
Sán bã trầu 
ruột lợn 
Cơ thể lưỡng tính 
lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo. (qua đường tiêu hóa) 
3
Sán dây 
Ruột non người và cơ bắp trâu bò 
Đầu nhỏ có giác bám, Ruột tiêu giảm , hấp thụ CDD qua bề mặt cơ thể. 
trâu bò ăn ấu trùng phát triển thành nang sán. Người ăn thịt trâu bò lợn gạo sẽ bị mắc bệnh . (qua đường tiêu hóa)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành giun dẹp
GV
HS
Yêu cầu HS đọc £ SGK và dựa vào kiến thức đã học để thực hiện lệnh s
Từ bảng hãy rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp ? 
Đọc thông tin , thảo luận nhóm để thống nhất đáp án. 
Các đại diện trả lời bằng các điền vào bảng Một số đặc điểm của đại diện giun dẹp
tt
Đặc điểm 
SL (tự do) 
SLG (KS) 
SD (KS)
1
Cơ thể dẹp và ĐX hai bên 
+
+
+
2
Mắt và lông bơi phát triển 
+
-
-
3
Phân biệt đầu đuôi lưng bụng 
+
+
+
4
Mắt và lông bơi tiêu giảm 
-
+
+
5
Giác bám phát triển 
-
+
+
6
Ruột phân nhánh chưa có hậu môn 
+
+
+
7
CQSD phát triển 
+
+
+
8
Phát triển qua giai đọan ấu trùng 
+
+
+
ª cơ thể dẹp, đối xứng hai bên .
Phân biệt đầu đuôi lưng bụng 
CQTH phát triển ( ở loài KS có giác bám) , ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. 
CQSS phát triển , ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
KẾT LUẬN :
- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên .
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng 
- CQTH phát triển ( ở loài KS có giác bám) , ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. 
- CQSS phát triển , ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
4- Củng cố :
- Cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài để nêu được nội dung chính của bài.
- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập SGK 
	1. Đặc điểm thích nghi với đời sống KS trong ruột người của SD : có 4 giác bám, một số có thêm móc bám ; DD bằng cách thẩm thấu CDD có sẵn trong ruột người qua thành cơ thể.; Mỗi đốt đều có CQSS lưỡng tính. 
5- Dặn dò :
-Đọc thêm phần Em có biết ?
- Soạn bài mới với nội dung :
	1. Trình bày cấu tạo và đời sống của giun đũa
	2. Nêu tác hại của giun đũa đối với con người và biện pháp phòng chống giun đũa KS ở người.
RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc