Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - HS chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Có ý thức yêu thích bộ môn

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ về động vật và môi trường sống của chúng

 - HS: Đọc trước bài mới.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra

3. Dạy học bài mới:

 Đặt vấn đề:

Thế giới động vật đa dạng và phong phú. Nước ta ở vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển được thiên nhiên ưu đãi cho thế giới động vật rất đa dạng và phong phú. Để hiểu rỏ hơn vấn đề đó hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể

- GV yêu cầu HS quan sát H1.1 và H1.2 và đọc thông tin, thảo luận:

 + Sự đa dạng và phong phú về loài được thể hiện như thế nào?

 + Kể tên các loài động vật được thu thập khi kéo một mẻ lưới trên biển, tát một ao cá, đơm đó qua một đêm ở ao hồ?

 + Kể tên các loài động vật tham gia vào bản giao hưởng trong đêm trên những cánh đồng?

 

 

 

 

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống

- GV yêu cầu HS quan sát H1.4 hoàn thành bài tập điền tên

 

 

 

- GV yêu cầu HS đọc thông tin ở H1.3 và thảo luận:

 + Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh ở vùng cực?

 + Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực?

 + Động vật ở nước ta có đa dạng và phong phú không? Vì sao?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tôm, cá, cua, .

 

 

 

 

-HS quan sát H1.1 và H1.2 và đọc thông tin, thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

-HS quan sát H1.4 hoàn thành bài tập điền tên sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS quan sát H1.3, thảo luân sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận

 

 I. Đa dạng loài và phong phú về số lượng các thể

 - Thế giới động vật đa dạng về số loài, số lượng cá thể trong loài.

 - Ngoài ra còn đa dạng về kích thước, lối sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Đa dạng về môi trường sống

- Động vật có mặt khắp nơi do chúng thích nghi với mọi môi trường sống vì vậy có sự đa dạng về môi trường sống

 

doc42 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1 đến 18 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát H8.1, H8.2 và thảo luận: 
 + Trình bày cấu tạo ngoài của thủy tức?
 + Thủy tức di chuyển như thế nào? 
 + Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,quan sát H8.3 và thảo luận:
 + Xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống của bảng?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, đọc thông tin SGK, thảo luận:
 + Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
 + Nhờ loại tế bào nào của cơ thể, thủy tức tiêu hóa được mồi? 
 + Thủy tức thải bã bằng cách nào?
 - GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sinh sản của thủy tức
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK, thảo luận:
 + Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Khả năng tái sinh cao ở thủy tức là do thủy tức còn tế bào chưa chuyên hóa
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- HS đọc thông tin, quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ s 
- HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
ung rồi rút ra kết luận
- HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
I. Hình dạng ngoài và di chuyển
 - Cấu tạo ngoài:
 + Hình trụ dài phần dưới là đế bám, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng
 + Đối xứng tỏa tròn
 - Di chuyển: Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
II. Cấu tạo trong
 - Thành cơ thể có 2 lớp: 
 + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì - cơ, tế bào sinh sản
 + Lớp trong: Tế bào mô cơ - tiêu hóa
 + ở giữa là tầng keo mỏng
 + Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa
III. Dinh dưỡng
 - Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào tuyến
 - Sự trao đổi khí qua màng cơ thể
 - Thải bã qua lỗ miệng
IV. Sinh sản
 - Các hình thức sinh sản;
 + Sinh sản vô tính: mọc chồi
 + Sinh sản hữu tính: sự kết hợp tinh trùng và trứng
 + Tái sinh: 1 phần của cơ thể tạo nên cơ thể mới
Củng cố: 
 - Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thủy tức?
 - Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức?
 Dặn dò: 
 - Học bài
 - Đọc mục “Em có biết”
 - Soạn bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
...  
g b ò a e
Ngày soạn: 19 / 09/ 2010 
Ngày dạy:. / 09 / 2010 
Tuần: 5
Tiết 9 Đa dạng của ngành ruột khoang
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS thấy được sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển
 - Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển
 - Giải thích được cấu tạo của hải quì và san hô thích nghi với lối sống bám cố định
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học
II.Chuẩn bị của GV-HS 
 - GV: Chuẩn bị tranh vẽ , bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức lớp : 
Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thủy tức?
 - Nêu các hình thức sinh sản của thủy tức?
Dạy học bài mới: 
Đặt vấn đề: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, hầu hết sống ở biển, trừ một số nhóm sống ở nước ngọt, các đại diện thường gặp: sứa, hải quỳ, san hô.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của ruột khoang
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát H9.1 và thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK
 + Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào? 
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hải quì 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,quan sát H9.2 và thảo luận:
 + Hải quì có cấu tạo như thế nào?
 + Hải quì sống tự do hay sống bám?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 3: Tìm hiểu san hô
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát H9.3 và thảo luận hoàn thành bảng 2 SGK
 + San hô khác hải quì ở điểm nào?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- HS đọc thông tin, quan sát và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
I. Sứa
 - Cơ thể hình dù
 - Miệng ở dưới
 - Đối xứng tỏa tròn
 - Có tế bào gai tự vệ
 - Tầng keo dày
II. Hải quì
 - Cấu tạo: gồm miệng, tua miệng, thân, đế bám
 - Có lối sống bám
III. San hô
 - Có cấu tạo giống hải quì nhưng khác ở chỗ:
 + Sống tập đoàn, có khoang cơ thể thông với nhau
 + Có lớp vỏ khung đá vôi
 4. Củng cố:
 - Trình bày cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do?
 - San hô khác hải quì ở điểm nào?
 - Chọn đáp án đúng
 1. Cơ thể có hình dù là đặc điểm cấu tạo của:
	a. Hải quỳ c. San hô
	b. Sứa d. Thủy tức
	2. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là:
	a. Tái sinh c. Mọc chồi
	b. Thụ tinh d. Tái sinh và mọc chồi.
	3. Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ là:
	a. Sống thành tập đoàn c. Sống tự do
	b. Sống dị dưỡng d. Sống ở biển
 Đáp án: 1b; 2b; 3a
 Dặn dò: 
 - Học bài
 - Đọc mục “Em có biết”
 - Soạn bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
g b ò a e
Ngày soạn: 19 / 09/ 2010 
Ngày dạy:. / 09 / 2010 
Tuần: 5
Tiết 10 Đặc điểm chung – Vai trò của 
 ngành ruột khoang
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - HS nêu được đặc điểm chung của ngành ruột khoang
 - HS chỉ ra được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Có ý thức bảo vệ động vật quí hiếm, có giá trị
II. Chuẩn bị của GV-HS
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do?
 - San hô khác hải quì ở điểm nào?
 3. Dạy học bài mới: 
Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng ta có những đặc điểm gì chung và có giá trị như thế nào?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- GV yêu cầu HS quan sát H10.1, đọc thông tin, thảo hoàn thành phiếu học tập
- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của ruột khoang
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận:
 + Ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
 + Nêu rõ tác hại của ruột khoang?
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
- HS quan sát và thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
- HS đọc thông tin và thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận
I. Đặc điểm chung
 - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
 - Ruột dạng túi
 - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
 - Có tế bào gai tự vệ và tấn công
II. Vai trò
 - Đối với tự nhiên:
 + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
 + Có ý nghĩa sinh thái đối với động vật biển
 - Đối với đời sống con người:
 + Làm vật trang trí
 + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
 + Làm thực phẩm có giá trị 
 + Có ý nghĩa về mặt địa chất
 - Tác hại:
 + Một số loài gây độc và ngứa cho con người
 + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường biển
 Phiếu học tập: 
	đặc điểm chung của ngành ruột khoang
 Đại diện
Đặc điểm
Thủy tức
Sứa
San hô
Hải quì
Kiểu đối xứng
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng tỏa tròn
Cách di chuyển
Sâu đo, lộn đầu
Co bóp dù
Không di chuyển
Không di chuyển
Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Cách tự vệ
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai
Số lớp tế bào của thành cơ thể
2
2
2
2
Kiểu ruột
Hình túi
Hình túi
Hình túi
Hình túi
Sống đơn độc hay tập đoàn
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
Tập đoàn
 	4.	Củng cố:
 	- Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
 	- Nêu vai trò của ngành ruột khoang?
 	5.	Dặn dò: 
- Học bài
 - Đọc mục “Em có biết”
- Soạn bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
g b ò a e
Ngày soạn: 26 / 09/ 2010 
Ngày dạy:. / 09/ 2010 
Tuần: 6
Tiết 11 Chương III. CÁC NGÀNH GIUN.
NGÀNH GIUN DẸP
Sán lá gan
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên
 - HS nêu được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường
II. Chuẩn bị của GV-HS
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ , bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
IV. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định tổ chức lớp : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
 - Nêu vai trò của ngành ruột khoang?
 3. Dạy học bài mới: 
Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu chung về ngành giun dẹp, đại diện là sán lá gan. Tìm hiểu đặc điểm, vòng đời để có biện pháp giữ gìn vệ sinh cho gia súc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sán lông và sán lá gan
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, quan sát tranh vẽ sán lông và sán lá gan, thảo luận hoàn thành phiếu học tập 
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,quan sát H11.2 và thảo luận:
 + Hoàn thành bài tập .
 + Vòng đời của sán lá gan ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau:
 - Trứng sán không gặp nước?
 - ấu trùng nở không gặp cơ thể ốc thích hợp?
 

File đính kèm:

  • docSINH7.doc