Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 30

I.MỤC TIÊU

-HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch.

-HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.

-Rèn kĩ năng quan sát so sánh.

-Kĩ năng hoạt động nhóm.

Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ :

-Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK.

-Tranh cây phát sinh động vật.

 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ :

-Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó ?

-Giải thích sự tiến hóa hình thức sinhsản hữu tính và cho ví dụ ?

3/ Bài mới

Chúng ta đã học qua các ngành động vật không xương sống và động vật có xương sống, thấy được sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào?

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật

GIÁO VIÊN HỌC SINH

- Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK trả lời câu hỏi:

 

+H: thế nào là di tích hóa thạch ?

 

+H: Vai trò của di tích hóa thạch?

+H:Làm thế nào để biết các nhóm động vật có quan hệ với nhau?

+H:Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.

+H:Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay.

 

+H:Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?

-GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng.

-GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm.

-GV cho HS rút ra kết luận. -Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan sát các hình 56.1, 56.2 tr.182-183 SGK.Thảo luận nhóm theo các câu hỏi.

+ những di tích trong các lớp đá gọi là di tich hoá thạch

+TL: cho biết rõ nguồn gốc và mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.

 

+TL:Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang.

-Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày nay có 4 chi, 5 ngón.

+TL:Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt.

- Chim cổ giống chim hiện nay: có cánh, lông vũ.

+TL:Nói lên nguồn gốc của động vật.

VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái.

 

-Đại diện nhóm trình bàykết quả của nhóm.

-Thảo luận toàn lớp thống nhất ýkiến.

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào?
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
- Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK trả lời câu hỏi:
+H: thế nào là di tích hóa thạch ?
+H: Vai trò của di tích hóa thạch?
+H:Làm thế nào để biết các nhóm động vật có quan hệ với nhau?
+H:Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.
+H:Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay.
+H:Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?
-GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm lên bảng.
-GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm.
-GV cho HS rút ra kết luận.
-Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng, quan sát các hình 56.1, 56.2 tr.182-183 SGK.Thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
+ những di tích trong các lớp đá gọi là di tich hoá thạch 
+TL: cho biết rõ nguồn gốc và mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật.
+TL:Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang.
-Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày nay có 4 chi, 5 ngón.
+TL:Chim cổ giống bò sát: có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt.
- Chim cổ giống chim hiện nay: có cánh, lông vũ.
+TL:Nói lên nguồn gốc của động vật.
VD: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của ếch nhái.
-Đại diện nhóm trình bàykết quả của nhóm.
-Thảo luận toàn lớp thống nhất ýkiến.
KẾT LUẬN: 
-Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
-Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
*Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-GV giảng: Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.
-GV yêu cầu: quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+H: Cấu trúc của cây phát sinh giới động vật ?
+H:Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?
+:Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
+H:Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó?
+H:Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
+H:Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?
-GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng.
-Ý kiến bổ sung cần được gạch chân để HS tiện theo dõi.
-GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó?
-GV giảng: Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thiùch nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có khí hậu thích nghi riêng với môi trường.
-GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK và quan sát hình 56.3 tr.183.
-Thảo luận nhóm yêu cầu nêu được:
+là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung ( tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Cây phát sinh chia động vật làm 2 nhóm: ĐVKXS và CXS
+TL:Cho biết mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật.
+:TL:Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.
+TL:Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.
+TL:Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm hơn.
+TL:Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác.
-Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình.
-HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
-HS có thể nêu thắc mắc tại sao ngày nay vẫn cón tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản?
KẾT LUẬN :
- Cây phát sinh giới động vật là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung ( tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Cây phát sinh chia động vật làm 2 nhóm: ĐVKXS và CXS
-Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
4.Kiểm tra đánh giá :
-GV dùng tranh cây phát sinh động vật yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhomù động vật.
5.Dặn dò :
-Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
-Đọc mục “Em có biết”.
-HS kẻ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở bài tập.
Khí hậu
Đặc điểm của động vật
Vai trò của đặc điểm thích nghi
(1) Đới lạnh
Cấu tạo
Tập tính
(2) Hoang mạc đới nóng
Cấu tạo
Tập tính
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN 30
TIẾT 60
Chương 8:ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Bài 57:ĐA DẠNG SINH HỌC
I.MỤC TIÊU
-HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống khác nhau.
-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh phóng to hình 58.1, 58.2 SGK
-Tư liệu thêm về ĐV ở đới lạnh và đới nóng.
2- Kẻ bảng vào vở bài tập 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ?
-Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn ?
3/ Bài mới
Động vật phân bố ở những nơi nào trên trái đất ? Tại sao lại phân bố ở nhiều nơi ? Chính vì thế tạo nên sự đa dạng 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-Yêu cầu nghiên cứu SGK trang 185, trả lời câu hỏi:
+Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào?
+Vì sao có sự đa dạng về loài?
-GV nhận xét ý kiến đúng sai của các nhóm.
-Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
-Cá nhân tự đọc thông tin + trong SGK
-Trao đổi nhóm.
Yêu cầu:
+Đa dạng biểu thị bằng số loài.
+ĐV thích nghi rất cao với điều kiện sống.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung.
KẾT LUẬN
-Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
-Sự đa dạng là do khả năng thích nghi của ĐV với điều kiện sống khác nhau.
*Hoạt động 2: Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-GV yêu cầu nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.
-GV nên kẻ phiếu này lên bảng.
-Yêu cầu các nhóm chữa phiếu học tập.
-GV ghi ý kiến bổ sung vào bên cạnh.
-GV hỏi các nhóm:
+Tại sao lựa chọn câu trả lời?
+Dựa vào đâu để lựa chọn câu trả lời?
-GV nhận xét nội dung đúng sai của các nhóm
yêu cầu quan sát phiếu chuẩn kiến thức.
-Cá nhân tự đọc thông tin trong SGK trang 185, 186 ghi nhớ kiến thức.
-Trao đổi nhóm theo các nội dung trong phiếu học tập.
-Thống nhất ý kiến trả lời yêu cầu:
+Nét đặc trưng của khí hậu.
+Cấu tạo rất phù hợp với khí hậu để tồn tại.
+Tập tính kiếm ăn, di chuyển, hoạt động, tự vệ đặc biệt.
-Đại diện các nhóm lên bảng ghi câu trả lời của nhóm mình các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
-HS phải trả lời được:
+Dựa vào tranh vẽ.
+Tư liệu tự sưu tầm.
+Thông tin trên phim ảnh.
Phiếu kiến thức chuẩn: 
Khí hậu
Đặc điểm của động vật
Vai trò của các đặc điểm thích nghi
Môi trường đới lạnh
-Khí hậu cực lạnh.
-Đóng băng quanh năm.
-Mùa hè rất ngắn.
Cấu tạo
-Bộ lông dày
-Mỡ dưới dạ dày
-Lông mầu trắng (mùa đông)
-Giữ nhiệt cho cơ thể
-Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, chống rét.
-Lẫn với mầu tyết che mắt kẻ thù.
Tập tính
-Ngủ trong mùa đông.
-Di cư về mùa đông.
-Hoạt động ban ngày trong mùa hè.
-Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày
-Tiết kiệm năng lượng.
-Tránh rét tìm nơi ấm áp.
-Thới tiết ấm hơn.
-Vị trí cơ thể cao, không bị lún , đệm thịt dày để chống nóng
Môi trường hoang mạc đới nóng
-Khí hậu rất nóng và khô.
-Rất ít vực nước và phân bố xa nhau.
Cấu tạo
-Chân dài.
-Bướu mỡ lạc đà
-Màu lông nhạt,giống màu cát.
-Vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
-Nơi dự trữ nước.
-Dễ lẫn trốn kẻ thù
Tập tính
-Mỗi bước nhảy cao, xa.
-Di chuyển bằng cách quăng thân.
-Hoạt động vào ban đêm.
-Khả năng đi xa.
-Khả năng nhịn khát.
-Chui rúc sâu trong cát
-Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
-Hạn chế tiếp xúc với cát nóng.
-Thời tiết dịu mát hơn.
-Tìm nước vì vực nước ở xa nhau.
-Thời gian tìm được nước rất lâu.
-Chống nóng.
-GV yêu cầu HS tiếp tục trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
+Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rất ít?
+Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này?
-Từ ý kiến của các nhóm GV tổng kết lại cho HS tự rút ra kết luận.
-HS dựa vào nội dung trong phiếu học tập để trao đổi nhóm.
Yêu cầu:
+Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ với môi trường.
+Đa số động vật không sống được, chỉ có một số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi.
+Mức độ đa dạng rất thấp.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
KẾT LUẬN
	-Sự đa dạng của các đông vật ở môi trường đặc biệt rất thấp.
-Chỉ có như

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc