Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 13
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.
- Nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác .
- Rèn kỹ năng thu nhận kiến thức từ hình vẽ
- rèn kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh phóng to hình 24.1-24.7 SGK
Bảng phụ ghi ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp
2. KTBC : thu bài thực hành
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu môt số giáp xác khác
GV HS
Treo tranh phóng to hình 24.1-24.7 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi trên bảng phụ và hoàn thành vào phiếu học tập
Sau đó yêu cầu các em thực hiện lệnh SGK
? Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại , có lợi và lợi như thế nào ?
?Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ?
? Hãy rút ra sự đa dạng về loài của lớp giáp xác ? Quan sát tranh , đọc thông tin , thảo luận để hoàn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi :
stt
Đại diện
Nơi sống
Lối sống
Kích thước
Cấu tạo
1
Mọt ẩm
Đất ẩm
Tự do
Nhỏ
Râu ngắn , nhiều đôi chân bò , thở bằng mang
2
Con sun
Ơ biển
Sống bám
Nhỏ
3
Rận nước
Ơ nước
Tự do
Rất nhỏ
Có đôi râu lớn
4
Chân kiếm
Ơ nước ,
Kí sinh , tự do
Rất nhỏ
Phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc
5
Cua đồng
Ơ nước
Hang hốc
Vừa
Phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng.
6
Cua nhện
Ơ biển
Tự do
Rất lớn
Chân dài như chân nhện
7
Tôm ở nhờ
Ven biển
Cộng sinh
Vừa
Vỏ phần bụng mỏng và mềm
loài có kích thứơc lớn là cua nhện; rận nước và chân kiếm nhỏ nhất.
Về giá trị thực tiễn thì cua đồng , cua nhện, rận nước , chân kiếm tự do là những giáp xác có lợi; còn con sun và chân kiếm KS là có hại.
Ở các địa phương (VN) thường gặp các loài giáp xác như tôm cua rận nước, mọt ẩm chúng thường sống ở ruộng, ao hồ sông suối, nơi đất ẩm.
lớp giáp xác rất đa dạng về loài ( khoảng 20 nghìn loài) đa dạng về cấu tạo và môi trường sống .
động 1: Tìm hiểu môt số giáp xác khác GV HS Treo tranh phóng to hình 24.1-24.7 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu £ SGK để trả lời các câu hỏi trên bảng phụ và hoàn thành vào phiếu học tập Sau đó yêu cầu các em thực hiện lệnh s SGK ? Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ ? Loài nào có hại , có lợi và lợi như thế nào ? ?Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu ? ? Hãy rút ra sự đa dạng về loài của lớp giáp xác ? Quan sát tranh , đọc thông tin , thảo luận để hoàn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi : stt Đại diện Nơi sống Lối sống Kích thước Cấu tạo 1 Mọt ẩm Đất ẩm Tự do Nhỏ Râu ngắn , nhiều đôi chân bò , thở bằng mang 2 Con sun Ơû biển Sống bám Nhỏ 3 Rận nước Ơû nước Tự do Rất nhỏ Có đôi râu lớn 4 Chân kiếm Ơû nước , Kí sinh , tự do Rất nhỏ Phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc 5 Cua đồng Ơû nước Hang hốc Vừa Phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng. 6 Cua nhện Ơû biển Tự do Rất lớn Chân dài như chân nhện 7 Tôm ở nhờ Ven biển Cộng sinh Vừa Vỏ phần bụng mỏng và mềm ª loài có kích thứơc lớn là cua nhện; rận nước và chân kiếm nhỏ nhất. Về giá trị thực tiễn thì cua đồng , cua nhện, rận nước , chân kiếm tự do là những giáp xác có lợi; còn con sun và chân kiếm KS là có hại. ª Ở các địa phương (VN) thường gặp các loài giáp xác như tôm cua rận nước, mọt ẩm chúng thường sống ở ruộng, ao hồ sông suối, nơi đất ẩm. ª lớp giáp xác rất đa dạng về loài ( khoảng 20 nghìn loài) đa dạng về cấu tạo và môi trường sống . KẾT LUẬN : * lớp giáp xác rất đa dạng về loài ( khoảng 20 nghìn loài) đa dạng về cấu tạo và môi trường sống . stt Đại diện Nơi sống Lối sống Kích thước Cấu tạo 1 Mọt ẩm Đất ẩm Tự do Nhỏ Râu ngắn , nhiều đôi chân bò , thở bằng mang 2 Con sun Ơû biển Sống bám Nhỏ 3 Rận nước Ơû nước Tự do Rất nhỏ Có đôi râu lớn 4 Chân kiếm Ơû nước , Kí sinh , tự do Rất nhỏ Phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc 5 Cua đồng Ơû nước Hang hốc Vừa Phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng. 6 Cua nhện Ơû biển Tự do Rất lớn Chân dài như chân nhện 7 Tôm ở nhờ Ven biển Cộng sinh Vừa Vỏ phần bụng mỏng và mềm * Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò thực tiễn của giáp xác GV HS Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thực tế để tìm tên các giáp xác ghi vào ô trống hoàn thành phiếu học tập Yêu cầu các em thảo luận xong lên bảng hoàn thành dạng bài ghép đôi . Qua bảng hãy rút ra vai trò của giáp xác đối với tự nhiên và con người ? Nghiên cứu thông tin SGK , taro đổi thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết quả Các nhóm nhận xét bổ sung . Bảng ý nghĩa thực tiễn của giáp xác stt Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài ở địa phương(chẳn hạn) 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm he Tôm nương 2 Thực phẩm khô Tôm he Tôm đỏ, tôm bạc 3 Nguyên liệu để làm mắm Tôm, tép Cáy, còng 4 Thực phẩm tươi sống Tôm, cua, ruốc Tôm, cua 5 Có hại cho giao thông đường thuỷ Con Sun 6 Kí sinh gây hại cá (truyền bệh giun sán) Chân kiếm kí sinh Chân kiếm kí sinh ª Có lợi : + nguồn thức ăn cho cá + Cung cấp thực phẩm cho con người + Có giá trị xuất khẩu - Có hại : + gây hại cho giao thông thủy + truyền bệnh giun sán , kí sinh hại cá. KẾT LUẬN : - Có lợi : + nguồn thức ăn cho cá + Cung cấp thực phẩm cho con người + Có giá trị xuất khẩu - Có hại : + gây hại cho giao thông thủy + truyền bệnh giun sán , kí sinh hại cá. 4- Củng cố : - yêu cầu các em đọc chậm phầm tóm tắt cuối bài để nắm vững kíên thức - Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập SGK 5- Dặn dò : - soạn bài mới với nội dung : 1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của nhện 2. Nêu được sự đa dạng của lớp hình nhện RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 13 TIẾT 26 LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của nhện. - Nêu được đặc điểm một số đại diện của lớp Hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của lớp hình Nhện - Rèn luyện kỹ năng quan sát, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ. -Thấy được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng các bộ phận của nhện. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh phóng to hình 25.1 – 25.5 SGK Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 25.1-25.2 SGK III- TỔ CHỨC DẠY HỌC : ổn định lớp KTBC : Hãy cho biết số loài và vai trò thực tiễn của Giáp xác ? Bài mới : Các em đã học đại diện thứ nhất của ngành chân khớp là lớp Giáp xác ( các phần phụ khớp động với nhau) , bây giờ các em hãy tìm hiểu sang lớp thứ hai của ngành xem các phần phụ có khớp với nhau hay không ? ª Bài mới * Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và tập tính của nhện GV HS *Treo tranh phóng to hình 25.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc £ SGK để chọn nội dung phù hợp điền vào ô trống hoàn thành phiếu học tập Nhận xét , chỉnh sửa và treo bảng phụ chính xác hóa đáp án * Treo tranh phóng to hình 25.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu thông tin để thực hiện sSGK, trả lời các câu hỏi : ?Nhện chăng tơ như thế nào ? ?Nhện bắt mồi như thế nào ? Quan sát tranh , đọc thông tin , thảo luận nhóm để thống nhất đáp án . Đại diện một vài nhóm HS lên bảng trình bày kết quả điền phiếu học tập Các nhóm nhận xét bổ sung . Bảng 1 : đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc gíac phủ đầy lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở Hô hấp 5 Ở giữa là 1 lỗ SD Sinh sản 6 Phía sau là núm tuýên tơ Sinh ra tơ nhện ª chăng bộ khung lưới (C), chăng tơ phóng xạ (B), chăng các tơ vòng (D) và chờ mồi (A) ª ngoạm chặt mồi, chích nọc độc (2), trói chặt mồi rồi treo mồi vào lưới để một thời gian (4), tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi (3) và hút dịch lỏng từ con mồi (1). KẾT LUẬN : 1. Cấu tạo ngoài : Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu – ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác phủ đầy lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở Hô hấp 5 Ở giữa là 1 lỗ SD Sinh sản 6 Phía sau là núm tuýên tơ Sinh ra tơ nhện 2.Tập tính : - Chăng tơ : chăng bộ khung lưới (C), chăng tơ phóng xạ (B), chăng các tơ vòng (D) và chờ mồi (A) - Bắt mồi :ngoạm chặt mồi, chích nọc độc (2), trói chặt mồi rồi treo mồi vào lưới để một thời gian (4), tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi (3) và hút dịch lỏng từ con mồi (1). * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp hình nhện GV HS * Một số đại diện Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 25.3-25.5 SGK để nêu được Đặc điểm của một số đại diện thuộc lớp Hình nhện GV nhận xét và chốt lại *Ý nghĩa thực tiễn : Cho HS dựa vào kiến thức đã học, suy nghĩ để đánh dấu + vào ô trống hoàn thành phiếu học tập ( bảng 25.2 SGK) GV nhận xét, chỉnh sửa và treo bảng phụ công bố đáp án Từng HS quan sát tranh , độc lập suy nghĩ để rút ra các đặc điểm cơ bản của 3 đại diện nêu trên. Một số nhóm có ý kiến , bổ sung. Cử đại diện trình bày bảng . ª Bọ cạp có cơ thể dài, phân đốt, chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc. Cái ghẻ đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh ghẻ ở người. Ve bò KS ở động vật và người ( chui vào da để hút máu) Bảng 2 : Ý nghĩa thực tiễn : stt Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Aûnh hưởng đến con người KS ĂT Lợi Hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn + + 2 Nhện nhà Trong nhà, các khe tường + + 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo + + 4 Cái ghẻ Da người + + 5 Ve bò Lông, da trâu bò + + KẾT LUẬN : stt Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Aûnh hưởng đến con người KS ĂT Lợi Hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn + + 2 Nhện nhà Trong nhà, các khe tường + + 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo + + 4 Cái ghẻ Da người + + 5 Ve bò Lông, da trâu bò + + 4- Củng cố : - yêu cầu các em đọc chậm phần tóm tắt cuối bài - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài : 1. Cơ thể Hình nhện có mấy phần ? Vai trò của mỗi phần ? ª Có 2 phần chính : + đầu ngực : là trung tâm vận động và định hướng . + Bụng : là nơi chứa các nội quan và tuýên tơ. Nhện giống Giáp xác về sự phân chia cơ thể, nhưng khác về số lượng các phần phụ. Ở nhện phần phụ tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ có 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuy
File đính kèm:
- TUAN 13.doc