Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh - Võ Văn Chi

Yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh trùng đã học, trao đổi nhóm – hoàn thành bảng 1.

Giáo viên kẽ sẵn để học sinh lên chữa bài.

Gọi đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng .

Giáo viên ghi phần bổ sung của các nhóm bên cạnh bảng – hs nhận xét.

Thông báo kiến thức chuẩn.

Tiếp tục cho học sịnh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.

Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?

Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung nào? Cá nhân tự nhớ lại kiến thức , quan sát tranh – trao đổi nhóm – hoàn thành bảng 1.

Đại diện nhóm lên ghi bảng – các nhóm khác bổ sung.

Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.

Đại diện nhóm trình bày , các nhóm bổ sung.

Rút ra kết luận. Kết luận 1

Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.

Sinh sản hữu tính và vô tính.

Gặp điều kiện bất lợi một số hình thành bào xác để tự vệ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh - Võ Văn Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :4(từ 13/09à18/09/2010)	 Võ Văn Chi
Tiết:7(ngày soạn:14/09/2010) 	
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
 CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Học sinh nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
Kể tên vai trò tích cực của đĐVNS và những tác hại của chúng gây ra.
2.Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng thu thập kiến thức
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập giữ gìn vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV
Tranh một số loại trùng: Tranh 7.1;7.2 phóng to.
Một số tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật.
HS:vở bài tập sinh 7
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
*Kiểm tra:
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo, sinh sản , dinh dưỡng , tác hại của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét? Cách phòng chống?
 2.So sánh trung kiết lỵ và trùng sốt rét? Bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay như thế nào?
*Bài mới
Giới thiệu bài :Động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi , tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung và có vai trò to lớn đối với thiên nhiên và đời sống con người.
HOẠT ĐỘNG 1:ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
KẾT LUẬN
Yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh trùng đã học, trao đổi nhóm – hoàn thành bảng 1.
Giáo viên kẽ sẵn để học sinh lên chữa bài.
Gọi đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng .
Giáo viên ghi phần bổ sung của các nhóm bên cạnh bảng – hs nhận xét.
Thông báo kiến thức chuẩn.
Tiếp tục cho học sịnh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
Động vật nguyên sinh sống tự do có đặc điểm gì?
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung nào?
Cá nhân tự nhớ lại kiến thức , quan sát tranh – trao đổi nhóm – hoàn thành bảng 1.
Đại diện nhóm lên ghi bảng – các nhóm khác bổ sung.
Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trình bày , các nhóm bổ sung. 
Rút ra kết luận.
Kết luận 1 
Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
Sinh sản hữu tính và vô tính.
Gặp điều kiện bất lợi một số hình thành bào xác để tự vệ.
HOẠT ĐỘNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK – quan sát hình 7.1;7.2 hoàn thành bảng 2.
Giáo viên kẻ sẵn bảng 2 – học sinh lên bảng chữa bài
Cá nhân đọc thông tin quan sát tranh trao đổi nhóm
Thống nhất câu trả lời.
Hoàn thành bảng 2.
Đại diện nhóm lên ghi đáp án – các nhóm bổ sung.
Rút ra kết luận
Kết luận 2:
Là nguồn thức ăn cho động vật lớn hơn.
Một số ký sinh gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật.
Một số có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu địa chất.
KẾT LUẬN CHUNG: giáo viên gọi học sinh đọc kết luận SGK.
IV/KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ:
Khoanh tròn những câu có nội dung đúng nhất
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm.
a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp.	b. Cơ thể gồm một tế bào.
c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản	d. Có cơ quan di chuyển chuyên hóa.	
e. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả 
V/Dặn dò:
+ Học thuộc nội dung bài ghi.
+ Hoàn thành các nội dung trong vở bài tập trang 19,20 vở bài tập sinh 7 .
+ Nghiên cứu bài 8 (Thủy tức) –
+ Hoàn thành các bài tập trang 21,22 vở bài tập sinh 7 .

File đính kèm:

  • docCopy of T7.doc