Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

* Đạt chuẩn

- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng .

* Đạt chuẩn mức thấp:

- Phân tích được đặc điểm của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Giải thích được vì sao Ếch không thể sống xa môi trường nước.

2. Kĩ năng

 Kĩ năng bài học

- Quan sát nhận biết , phân tích.

3 .Thái độ :

- Bảo vệ môi trường sống của ếch đồng .

II.Phương tiện dạy và học :

-Tranh vẽ cấu tạo ngoài của ếch . Mô hình ếch đồng .

- Mỗi nhóm 1 con ếch đồng còn sống (nếu có).

III> Phương pháp

- Dạy học nhóm.

- Vấn đáp- tìm tòi.

IV> Họat động dạy và học

 Hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp lưỡng cư bao gồm các đại diện như ếch ,nhái , ngóe, cóc, chẫu chàng., . . . . . . . . mà đại diện thường gặp là ếch đồng.

3. Trình tự cc họat động

I.Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

* Đạt chuẩn

 - Nhận biết được hình dạng ngoài, xác định vi trí các nội quan, bộ xương, mẫu mổ của ếch.

- Biết tìm những đặc điểm thích nghi vơi đời sống ở cạn chưa hòan chỉnh.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích .

2. Kỹ năng :

 - Mổ thảnh thạo, đường mổ đẹp, không ảnh hưởng tới nội quan

b. Kĩ năng sống

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được.

- Kĩ năng tì kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ếch đồng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

3. Thái độ

2. Bộ mẫu mổ.

3. Tranh vẽ phóng to cấu tạo trong ếch đồng .

4. Mẫu vật : Mỗi nhóm một con ếch đồng (nếu có) .

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 37 đến 52 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập tính trú đông
- Là động vật biến nhiệt.
- thụ tinh trong
-trứng có vỏ dai, nhiều nõan hòang,
 - Có hiện tượng ấp trứng nuôi con .
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN :
 1. Cấu tạo ngoài : 
 Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích với đời sống bay.
(học theo nội dung trong bảng)
2. Di chuyển :
 Chim có hai kiểu bay
+ Bay vỗ cánh
+ Bay lượn
4. Kiểm tra đánh giá
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của chim có đặc điểm gì giúp nó thích nghi với đời sống bay ,lượn
2.Vai trò của đặc tính hằng nhiệt .
3.Vai trò của tuyến phao câu
4.Nối các ý ở cột A và Cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
Kiểu bay vỗ cánh
Kiểu bay lượn
Cánh đập liên tục
Cánh đập chậm rãi không liên tục
Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và luồng gió
Bay chủ yếu dựa vào động lực vỗ cánh
Cánh giang rộng mà không đập
5. Hướng dẫn dặn dò
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.vào vở .
- Đọc thêm SGK, sách tham khảo.
- Chuẩn bị bài mới . 
V.RÚT KINH NGHIỆM
..
.
.
.
.
**************************************************************************************
Tuần . 23 Ngàysoạn 07/02/2011
Tiết : 44 Ngày dạy: 12/02/2011
 THỰC HÀNH
Bài 42 : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
- Xác định được vị trí và đặc điểm cấu tạo các cơ quan của hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.
* Đạt chuẩn mức cao
- Phân tích được đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay.
2. Kỹ năng :
 a. Kĩ năng bài học 
* Đạt chuẩn
- Củng cố kỹ năng sử dụng vật thí nghiệm .
- Kỹ năng quan sát, so sánh
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, làm việc với phiếu học tập và SGK. Tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.
* Đạt chuẩn mức cao
- Mổ thảnh thạo, đường mổ đẹp, khơng ảnh hưởng tới nội quan
3. Thái độ
Nghiêm túc giờ thực hành
II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HÀNH
GV:
- Bộ xương chim bồ câu.
- Mẫu mổ chim bồ câu.
- Máy chiếu – màn hình – phim trong để phóng to hình 42.1 – 2 SGK.
- Bảng phụ và phiếu học tập.
HS: Mỗi nhóm bảng phụ, đồ vệ sinh lớp học
III.PHƯƠNG PHÁP
 - Thực hành- quan sát.
 - Trực quan.
 - Trình bày 1 phút
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi
Trả lời
? Nêu cấu tạo ngồi của chim Bồ câu thích nghi với đời sống bay
Chi trước biến đổi thành cánh, mình cĩ lơng vũ bao phủ, mỏ sừng khơng răng, 
2. Nội dung thực hành
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu về cấu tạo trong của chim bồ câu xem chúng có đặc điểm gì để chúng thích nghi với đời sống bay lượn
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Quan sát bộ xương chim bồ câu.
- GV cho HS quan sát bộ xương chim bồ câu, đối chiếu với hình phóng to trên màn hình, trả lời câu hỏi
 s Các thành phần của bộ xương chim bồ câu ?
 s Đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay ?
- HS thống nhất đáp án.
- GV gọi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi, các em khác lắng nghe bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, xác định trên mô hình.
* Hoạt động 2: Quan sát nội quan trên mẫu mổ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình phóng to, xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan.
- GV gọi từng hóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và chốt lại.
* Hoạt động 3:
- Gv treo tranh câm và cho HS lên xác định, gọi tên các xương và nội quan của chim.
	- Thu hoạch: dựa vào kiến thức vừa quan sát, các nhóm hoàn thành bảng:
Các hệ cơ quan
Các thành phần cấu tạo trong hệ
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Bài tiết
- Trả lời câu hỏi: s Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì sai khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống ?
I) Bộ xương chim bồ câu:
 - Gồm xương đầu, các đốt sống (cổ, lưng, cùng và cụt), xương sườn, xương mỏ ác (có mấu lưỡi hái), các xương đai chi trước (cánh), xương đai hông và xg chi sau.
 - Đặc điểm bộ xương chim thích nghi với đới sống bay là: nhẹ, xốp, mỏng và vững chắc.
II) Các nội quan trên mẫu mổ:
- Hệ tiêu hóa: thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tụy và huyệt.
- Hô hấp: khí quản, phế quản, phổi và các túi khí.
- Tuần hoàn: Tim, hệ mạch.
- Bài tiết: thận, xoang huyệt.
V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Giáo viên kiểm tra đánh giá tinh thần thái độ học tập của học sinh
- Đánh giá kết quả học tập của nhóm
- Biểu điểm đánh giá kết quả thực hành
Nội dung 1: Chuẩn bị đầy đủ .Nghiêm túc khi làm thực hành
Nội dung 2: Tiến hành mổ đúng trình tự, sạch sẽ
Nội dung 3: Hịan thành bài thu họach
Ghi chú
Tốt 
Khá 
Đạt yêu cầu
Khơng đạt yêu cầu
VI. HƯỚNG DẪN DẶN DÒ
- Tiếp tục hoàn thành bảng.
- Học bài – xem trước bài 43.
VII. RÚT KINH NGHIỆM
..
.
.
.
.
**************************************************************************************
Tuần . 24 Ngàysoạn 12/02/2011
Tiết : 45 Ngày dạy: 14/02/2011
Bài 43 : CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
* Đạt chuẩn
- Nêu được những đặc điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu và thằn lằn.
* Đạt chuẩn mức cao:
- Trình bày hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh thích nghi với đời sống bay.
2. Kỹ năng :
* Kĩ năng bài học 
- Kỹ năng quan sát, so sánh
3.Thái độ :
- Yêu thiùch môn học .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Mô hình bộ não thằn lằn và chim bồ câu.
- Tranh vẽ phóng to cấu tạo trong của thằn lằn và chim bồ câu .
III.PHƯƠNG PHÁP
- Dạy học nhĩm.
- Biểu đạt sáng tạo
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
 GV thu bài thu hoạch
2. Vào bài mới
 Hôm nay chúng ta tìm hiểu về cấu tạo trong của chim bồ câu xem chúng có đặc điểm gì để chúng thích nghi với đời sống bay lượn
3. Trình tự các họat động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 :Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
Đạt chuẩn : nắm được về đặc điểm cấu tạo tiêu hóa , tuần hòan, hô hấp, bài tiết, thần kinh..
Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK
Quan sát tranh vẽ cấu tạo trong của chim và kết quả quan sát được ở bài thực hành.
? Hệ tiêu hóa của chim cấu tạo bởi những thành phần nào
Thực quản có diều
Dạ dày tuyến , dạ dày cơ
Tốc độ tiêu hóa cao
? Những hạt sỏi trong dạ dày cơ của chim có vai trò gì.
? Hệ tiêu hóa của chim hòan chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào.
Vì tuyến tiêu hóa lớn, dạ dày có tuyến phát triển
* Đạt chuẩn mức cao: So sánh đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của chim và bò sát.
? Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát.
? Hệ tuần hòan của chim có gì khác bò sát.
? Yù nghĩa sự khác nhau đó.
- Tim 4 ngăn , chia thành hai nửa
- Máu nuôi cơ thể là đỏ tươi
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi nên sự trao đổi chất mạnh
? Hãy trình bày sự tuần hòan máu trong vòng tuần hòan nhỏ và vòng tuần hòan lớn.
- HS trình bày theo sơ đồ.
? So sánh hệ hô hấp của chim và bò sát.
? Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa gì.
? Vai trò của túi khí.
- Phổi có nhiều ống khí thông với túi khí (thằn lằn là vách ngăn)
- Tăng cừơng trao đổi chất và khí
- Giảm khối lượng riêng, ma sát giữa các nội quan khi bay.
? Nêu đặc điểm cấu tạo hệ bài tiết của chim bồ câu.
- Thận sau , nước tiểu đặc thải ra cùng phân.
- Thiếu bóng đái.
? So sánh với hệ bài tiết của thằn lằn.
? Nêu đặc điểm cấu tạo hệ sinh dục của chim bồ câu.
- Con đực : 1 đôi tinh hòan
- Con cái : 1 buồng trứng bên trái.
- Thiết buồng trứng bên phải.
? So sánh với hệ sinh dục của thằn lằn.
? Sự thiếu hụt của cơ quan bóng đái và buồng trứng có ảnh hưởng gì đến đời sống của chim. vì sao ?
- Không có ảnh hưởng gì, ngược lại nó còn giúp cơ thể chim nhẹ thích nghi với đời sống bay.
Hoạt động 2 : Thần kinh và giác quan. 
Đạt chuẩn : Trình bày được đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh liên quan đến đời sống bay.
? Quan sát bộ não chim bồ câu xác định vị trí các bộ phận của não.
( bộ não bồm 5 phần , tủy sống, dây thần kinh )
HS đọc thông tin SGK
* Đạt chuẩn mức cao: so sánh đặc điểm cấu tạo thần kinh của chim bồ câu với thằn lằn để thấy bộ não chim bồ câu tiến hĩa hơn.
Quan sát mô hình bộ não thằn lằn.và chim bồ câu 
? Bộ não của chim bồ câu thằn lằn khác thằn lằn ở điểm nào.
- Tiểu não có nhiều nếp nhăn và não trước rất phát triển
- Não giữa có hai thùy thị giác.
? Sự khác biệt này nói lên điều gì.
? Giác quan của chim bồ câu như thế nào
- Mắt : có mí thứ ba
- Tai : có ống tai ngoài
I. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG :
a. Tiêu hóa:
 - Oáng tiêu hóa phân hóa ,chuyên hóa với chức năng.
- Tốc độ tiêu hóa cao.
b. Tuần hòan:
- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hòan.
- Máu nuôi cơ thể giàu oxi( Máu đỏ tươi.)
c. Hê hô hấp:
- Phổi có mạng ống khí, Một số ống khí thông với túi khí
-Bề mặt trao đổi khí 
rộng.
d.Bài tiết và sinh dục:
- Thận sau
- Không có bóng đái
- Nước tiểu thải ra ngoài cùng với phân
- Con trống : 1 đôi tinh hòan
- Con mái : 1 buồng trứng bên trái.
II. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN :
+ Bộ não:
Gồm 5 phần
Não trứơc (có nếp nhăn) và tiểu não phát triển.
- Não giữa có 2 thùy thị giác
+ Giác quan:
Tai xuất hiện ống tai ngoài
 - Mắt xuất hi

File đính kèm:

  • docsinh7tiet3752theochuan.doc