Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 35: Kiểm tra học kỳ I
Câu 2(0,75điểm) Điền từ đúng (Đ) hoạc sai (S) vào trong các câu sau:
Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là:
a. Cơ thể phân đốt, có thể xoang;ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn
b. Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn
c. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cầu tạo thình cơ thể có hai lớp tế bào
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Câu 3: (0,25 điểm)Đặc điểm không có ở sán lá gan là:
a. Giác bám phát triển .
b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
c.Mắt và lông bơi phát triển.
d. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn .
Câu4: (0,25 điểm) Nơi kí sinh của giun đũa là:
a. Ruột non b. Trai, ốc sên
c. Ruột thẳng d. Tá tràng
Câu5:(0,25 điểm) Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt ?
a. Trai, sò b. Trai, ốc sên
c. Sò, mực d. Trai, ốc vặn
Câu 6(0,25điểm)Người ta thường câu tôm vào thời gian nào trong ngày?
a. Sáng sớm b. Chập tối
c. Buổi chưa d. Buổi chiều
B.Phần tự luận:
Câu 7(3 điểm): Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 8(2,5 điểm): Nêu tập tính bắt mồi và tiêu hoá mồi của nhện?
Câu9 (1,5 điểm):Vì sao nói San hô chủ yếu là có lợi? Người ta sử dụng cành San hô để làm gì?
III. Đáp án và thang điểm:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 35: kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu: - Học sinh khắc sâu kiến thức cơ bản của động vật không xương sống. - Rèn luyện khả năng tư duy lô gíc, độc lập suy nghĩ, làm bài. - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập. Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thống hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Động vật nguyên sinh C1 1,25 1 1,25 Ruột khoang C2 0,75 C9 1,5 2 2,25 Các ngành giun C3.4 0,5 2 0,5 Thân mềm C5 0,25 1 0,25 Chân khớp C7 3 C8 2,5 C6 0,25 3 5,75 Tổng 4 4,25 3 4 2 1,75 9 10 IIĐề bài và điểm số: A.Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: (1,25 điểm) Chọn nội dung cho phù hợp cột B ứng với cột A Động vật nguên sinh (A) Kết quả Đặc điểm(B) 1. Trùng roi 2. Trùng biến hình 3. Trùng giày 4. Trùng kiết lị 5. Trùng sốt rét 1.. 2.. 3.. 4.. 5.. a.Di chuyể bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. b. Di chuyển bằng lông bơi, sinh sản theo kiểu phân đôi và tiếp hợp. c. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. d. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. e. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. g. Di chuyển bằng chân giả, sống chủ yếu ở biển. Câu 2(0,75điểm) Điền từ đúng (Đ) hoạc sai (S) vào trong các câu sau: Đặc điểm cấu tạo chung của ruột khoang là: a. Cơ thể phân đốt, có thể xoang;ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn b. Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn c. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cầu tạo thình cơ thể có hai lớp tế bào Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 3: (0,25 điểm)Đặc điểm không có ở sán lá gan là: a. Giác bám phát triển . b. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. c.Mắt và lông bơi phát triển. d. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn . Câu4: (0,25 điểm) Nơi kí sinh của giun đũa là: a. Ruột non b. Trai, ốc sên c. Ruột thẳng d. Tá tràng Câu5:(0,25 điểm) Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt ? a. Trai, sò b. Trai, ốc sên c. Sò, mực d. Trai, ốc vặn Câu 6(0,25điểm)Người ta thường câu tôm vào thời gian nào trong ngày? a. Sáng sớm b. Chập tối c. Buổi chưa d. Buổi chiều B.Phần tự luận: Câu 7(3 điểm): Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông? Câu 8(2,5 điểm): Nêu tập tính bắt mồi và tiêu hoá mồi của nhện? Câu9 (1,5 điểm):Vì sao nói San hô chủ yếu là có lợi? Người ta sử dụng cành San hô để làm gì? III. Đáp án và thang điểm: Nội dung Điểm A. Trắc nghiệm: Câu 1 e c b a d Câu 2 a S b S c Đ Câu3 c Câu4 a Câu5 d Câu6 b B. Tự luận: Câu7 - Sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc, cơ thể gồm hai phần: +Phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh, các đôi chân bò + Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là các đôi chân bơi. - Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đềmvà có bản năng ôm trứng để bảo vệ. Câu8 - Nhện trăng lưới để bắt mồi, một sốloài nhện còn dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi. - Nhện tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, để chờ một thời gian cho phần thịt của con mồi dưới tác dụng của enzim biến đổi hoàn toàn thành chất lỏng, nhện mới hút chất lỏng đó để sinh sống. Câu9 - Âu trùng của San hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều động vật biển. - Các loại San hô tạo thành các dạng bờ biển, bờ chắn, đảo San hô là những hệ sinh thai đặc trưng của đại dương. - người ta dùng cành San hô làm vật trang trí. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,5 0,5 1 1 1,5 0,5 0,5 0,5 IV. Tổ chức kiểm tra: 1. Tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra: Gv:Phát đề và bao quát lớp HS: Làm bài V. Hướng dẫn về nhà: HS Chuẩn bị bài”Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá” VI.Nhận xét giờ kiểm tra: Thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
File đính kèm:
- Ngµy so.doc