Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26 đến 48
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm đời sống của chim bồ câu
- HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn
- Mô tả và phân biệt được hai kiểu di chuyển của chim
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự ra đời và nguyên nhân diệt vong của khủng long?
- Trình bày đặc điểm chung của bò sát?
2. Dạy học bài mới:
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày được cấu tạo, hoạt động của các hệ cơ quan
- HS phân tích được đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu phù hợp với đời sống bay lượn
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình chim, bảng phụ
- HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu?
- Trình bày cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn ?
2. Dạy học bài mới:
- Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt ? - Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của kanguru ? * Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao thú mỏ vịt là thú bậc thấp? 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới Tiết 34 Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Ngày soạn: ...................... I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay? - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nước? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H50.1, thảo luận: + Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chù thích nghi với tập tính đào bới và ăn sâu bọ? + Trình bày đặc điểm về cấu tạo của chuột chũi thích nghi với tập tính đào hang và ăn sâu bọ? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu bộ gặm nhấm - GV yêu cầu HS quan sát H50.2, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ ăn thịt - GV yêu cầu HS quan sát H50.3, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm cấu tạo chung của bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trong SGK - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung * Hoạt động : Tìm hiểu các bộ móng guốc - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H51.1, H51.2, H51.3 thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 167 và trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc? + Trình bày đặc điểm phân biệt ba bộ thú móng guốc? HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 4: Tìm hiểu bộ linh trưởng - GV yêu cầu HS quan sát H51.4, đọc thông tin, thảo luận: + Trình bày đặc điểm đặc trưng của bộ Linh trưởng? + Phân biệt khỉ và vượn? + Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn? HS quan sát, thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV hoàn thiện kiến thức cho HS I. Bộ ăn sâu bọ - Cấu tạo: Thú có mõm kéo dài thành vòi ngắn, bộ răng có những răng nhọn, răng hàm có 3 đến 4 mấu nhọn II. Bộ gặm nhấm - Cấu tạo: Thiếu răng nanh, răng của rất lớn,sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm III. Bộ ăn thịt - Cấu tạo: Răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn dài, nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc, các ngón chân có vuốt cong dưới có đệm thịt dày I. Các bộ móng guốc - Đặc điểm: Có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, di chuyển nhanh - Chia làm ba bộ: + Bộ Guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau + Bộ Guốc lẻ: gồm thú móng guốc có 1 ngón giữa phát triển hơn cả + Bộ Voi: gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi II. Bộ Linh trưởng - Đặc điểm: Thú đi bằng chân, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo - Đại diện: + Khỉ: có chai mông lớn, túi má lớn và đuôi dài + Vượn: Có chai mông nhỏ, kjhông có túi má và đuôi + Khỉ hình người: Không có chai mông, túi má và đuôi 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết Tiết 36 đời sống và tập tính của chim và thú Ngày soạn: ...................... I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim và thú - HS biết cách tóm tắt các nội dung đã xem trên băng hình 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị băng hình - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm cấu tạo của lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước? - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chim tiến hóa hơn so với bò sát? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của chim - GV chiếu băng hình một cho HS theo dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của chim - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hãy tóm tắt các nội dung chính của băng hình? + Hãy nêu các cách thức di chuyển của chim? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim ? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản - GV chiếu băng hình một cho HS theo dõi sau đó chiếu quay chậm để HS theo dõi từng phần về môi trường sống, sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của thú - GV yêu cầu HS thảo luận: + Hãy tóm tắt các nội dung chính của băng hình? + Thú sống ở những môi trường nào? + Hãy nêu các cách thức di chuyển của thú? + Hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim ? HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS viết thu hoạch I. Sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của chim 1. Sự di chuyển - Có nhiều hình thức di chuyển như kiểu bay đập cánh, kiểu bay lượn, hoặc di chuyển bằng cách leo trèo, đi và chạy, bơi 2. Kiếm ăn - Kiếm ăn vào ban ngày - Kiếm ăn vào ban đêm 3. Sinh sản -Tập tính: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con II. Môi trường sống, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản 1. Môi trường sống - Thú sống ở nhiều môi trường khác nhau như: trên không, dưới nước, trên mặt đất và trong đất 2. Di chuyển - Các hình thức di chuyển như bơi, bay, chạy, nhảy 3. Kiếm ăn - Tập tính liên quan đến từng nhóm thú: ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp 4. Sinh sản - Tập tính: Giao hoan, giao phối, chửa, đẻ, nuôi con, dạy con 3. Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, cho điểm những nhóm làm tốt 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mới Tiết 38 Môi trường sống và sự vận động, di chuyển Ngày soạn: ...................... I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nắm được các hình thức di chuyển của động vật - HS thấy được sự tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị băng hình(nếu có), tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển của động vật - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H53.1, thảo luận và hoàn thành bbài tập HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tiến hóa của cơ quan di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát H53.2, đọc thông tin và thảo luận hoàn thành bảng trang 174 SGK HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận. - GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Sự tiến hóa thể hiện từ chưa có đến có cơ quan di chuyển, từ đơn giản đến phức tạp - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Các hình thức di chuyển - Có nhiều hình thức di chuyển khác nhau như: bò, đi, bơi, chạy, nhảy ... phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của từng loài động vật II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển - Sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhận các chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau 4. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: Em có biết Tiết 39 : Tiến hóa về tổ chức cơ thể Ngày soạn: ...................... I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS thấy được sự tến hóa của các cơ quan trong tổ chức cơ thể 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở III. Phương pháp dạy học - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có một hình thức di chuyển? - Nêu ý nghĩa của việc hoàn chỉnh cơ quan di chuyển? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động chung: Tìm hiểu sự tiến hóa về tổ chức cơ thể - GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H54.1, thảo luận và hoàn thành bài tập “So sánh một số hệ cơ quan của động vật” HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày
File đính kèm:
- sinh hoc 7(2).doc