Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 17 đến 26

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số đặc điểm cấu tạo các giun đốt thường gặp như giun đỏ, đĩa, rươi.

- Tìm ra đặc điểm chung của ngành giun đốt

2. Kỹ năng:

- Quan sát, phân tích hình vẽ.

- Lựa chọn kiến thức để điền bảng.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

II. Phương pháp:

Quan sát, tìm tòi, TLN, đàm thoại.

III. Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh H17.1, 2, 3.

 Bảng phụ 1, 2.

 Bảng kiểm tra đánh giá.

Học sinh: Kẻ bảng 1, 2 vào vỡ.

 Xem trước bài.

IV.Tiến trình bài giảng TH:

1. Mở bài:3

- Không kiểm tra bài cũ.

2. Phát biểu bài học: 1

Vào bài: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài sống ở nước mặn, nước ngọt, trung bùn trong đất. Một số sống ở cạn và kí sinh. Tuy nhiên, chúng có các đặc điểm giống nhau. Vậy bài học hôm nau giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm đó.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số giun đất thường gặp.

- Yêu cầu: Nhận biết một số đặc điểm cơ bản của giun đất.

- Tiến hành.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 17 đến 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc sự đa dạng và vai trò của ngành này.
- Nhận biết một số tập tính của các đại diện. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh các hình trong bài. 
 Vật mẫu: Ốc, sên, sò, mai mực, và mực ốc nhồi 
 Bảng kiểm tra đánh giá.
Học sinh: Đem ốc, sên, sò, mai, mực, mực ốc nhồi. 
 Xem trước bài. 
III. Tiến trình bài giảng TH:
1. Mở bài:3’
- Kiểm tra bài cũ: Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? 
2. Phát biểu bài học: 1’
Vào bài: Thân mềm sống được nhiều môi trường. Do vậy chúng rất đa dạng, dễ hiểu được điều này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Một số TM”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại diện của thân mềm. 
- Yêu cầu: Nhận thấy các đặc điểm cơ bản ở các đại diện của ngành thân mềm. Thấy được sự đa dạng của ngành và vai trò của ngành. 
- Tiến hành.
TG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
-Treo H19.1 ® 5.
- Học sinh quan sát tranh, đọc chú thích, mẫu vật (mang theo) thực hiện yêu cầu của giáo viên, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời như phần chú thích ở sách giáo khoa. 
I. Một số đại diện. 
- Học phần ghi chú ở mỗi hình 19.1, 2, 3, 4, 5.
- Kết luận phần mềm có số lượng loài rất đông đảo chúng sống ở biển, ở nước ngọt và cả ở trên cạn có loài bơi tự do có loài vùi mình trong cát. Chúng là nguồn cung cấp thực phẩm.
- Yêu cầu học sinh quan sát, đọc chú thích, sách giáo khoa. Để nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện.
17’
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh tìm hiểu các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?
- Học sinh kể tên các đại diện ở địa phương, học sinh khác bổ sung.
- Chốt lại và yêu cầu học sinh rút ra:
® Thân mềm có một số loài lớn. 
+ Đa dạng loài?
+ Môi trường sống?
+ Lối sống?
Sống ở cạn, ở nước ngọt, nước mặn. 
Chúng có lối sống vùi lắp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi) 
- Tiểu kết 
- Ghi bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính của thân mềm. 
- Yêu cầu: Nhận biết một số tập tính của ốc sên và mực. 
- Tiến hành:
TG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
- Treo H9.6, 7 đọc chú thích, đọc sách giáo khoa thực hiện lệnh D mục 1, 2.
- Học sinh quan sát tranh, đọc chú thích, đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Tập tính của mực săn mồi ® nấp ở nơi có nhiều rong rêu. 
- Tự vệ ® phun mực mực có mắt to,nhiều tế bào thị giác nên nhìn được trong nước mực.
II. Một số tập tính ở thân mềm:
1. Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:
- Ốc sên có vỏ cứng nhưng không nắp dậy, chúng tự vệ bằng cách thu người vào trong vỏ kẻ thù không làm gì được. Đào hố đẻ trứng, để bảo vệ trứng, sức ấm của lòng đất giúp cho trứng nở.
16’
+ Tập tính ở ốc sên.
- Tự vệ thu mình vào trong vỏ cứng.
2. Tập tính ở mực: 
Mực săn mồi theo cách rình mồi, nấp ở nơi có nhiều rong rêu, sắc tố trên cơ thể làm cho con mực lẫn với màu môi trường. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho hoàn chỉnh câu trả lời.
- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính như vậy?
- Do HTK phát triển.
- Chốt lại và tiểu kết.
- Chú ý nghe và ghi bài.
Phun mực chủ yếu là để tự vệ. Mực có mắt to nhiều tế bào thị giác nên nhìn được trong nước mực để chạy trốn.
3. Củng cố:
Cho học sinh đọc phần kết luận của bài. 
4. Kiểm tra – đánh giá: 5’
Khoanh tròn chữ cái, câu trả lời đúng.
Khi ăn, ốc sên thò cái gì ra ngoài để lấy thức ăn. 
Tua miệng.
Tua đầu.
Lưỡi bào.
Thực quản. 
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học bài, trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc mục em có biết.
- Đọc trước bài thực hành. 
Tuần: 11	Ngày soạn:
Tiết: 22	Ngày dạy:
Bài 20: 	 THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Phân biệt được:
- Cấu tạo vỏ ốc mai mực.
- Các bộ phận cấu tạo ngoài trai sông, mực. 
- Các bộ phận cấu tạo trong của mực.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Mẫu thật, (ốc sên, trai sông, mai mực, vỏ ốc, vỏ trai).
 Tranh câm H20.1, 5, 6. Bảng thu hoạch. 
Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị 01 con ốc sên, 01 con trai sông; kẻ bảng thu hoạch vào vở. 
III. Tiến trình bài giảng TH:
1. Mở bài:3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Phát biểu bài học: 1’
Vào bài: Để phân biệt được các cấu tạo chính của thân mền từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong của một số thân mền thường gặp. Chúng ta cần quan sát kĩ về bài TH hôm nay. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong. 
- Yêu cầu: Nhận biết đặc điểm cấu tạo vỏ ốc, mai mực, so sánh vỏ ốc, mực với vỏ trai? 
- Tiến hành.
TG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
- Yêu cầu học sinh đem mẫu vật ốc sen, mẫu vật. Ốc sên, vỏ ốc, mai mực để trên bàn để quan sát.
- Quan sát H20.1, 20.2, 3 để chú thích.
- Dùng kính lúp quan sát mẫu vật và đối chiếu với hình vẽ.
- Các nhóm thảo luận nhóm, cử đại diện để trình bày, các nhóm khác nhau nhận xét bổ sung.
I. Cấu tạo vỏ:
- Vỏ trái, vỏ ốc cấu tạo 03 lớp gồm lớp sừng lớp đá vôi và lớp xà cừ.
- Mai mực chỉ có 01 lớp: Đá vôi. 
- Chức năng: Vò ốc, vỏ trai có chức năng bảo vệ cơ thể. 
10’
- Treo H20.1, 2, 3yc học sinh các nhóm quan sát.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện.
+ Vỏ ốc, mai mực cấu tạo như thế nào? Điền chú thích H20.2 và H20.3
+ Vỏ ốc, mai mực cấu tạo giống nhau khác nhau và với vỏ trai ra sao?
+ Vỏ ốc, mai mực 
có 03 lớp, có 01 lớp 
Mai mực có chức năng nâng đỡ cơ thể.
+ Vỏ các đại diện trên nằm ở vị trì nào trên cơ thể, điều đó liên quan đến chức năng của nó như thế nào? 
- Nhận xét và bổ sung. 
+ Vỏ ốc và vỏ trai có chức năng bảo vệ cơ thể. Mai mực có chức năng nâng đỡ cơ thể. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của mai và mực.	
- Yêu cầu: Xác định vì trí các cơ quan thuộc phần cấu tạo ngoài của trai và mực. Giải thích được một số đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với lối sống. 
- Tiến hành:
TG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
- Treo H20.4, 5.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình đọc chú thích dưới hình đọc sách giáo khoa để thực hiện lệnh D mục 2 
Các nhóm thảo luận trao đổi, cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
2. Cấu tạo ngoài.
10’
- Nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu học sinh mở vỏ trai đối chiếu với H20.4
 - Các nhóm đối chiếu vật mẫu với hình vẽ 
- Giáo viên hỏi: Cấu tạo ngoài của trai và mực thích nghi với lối sống như thế nào?
- 1 ® 2 nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chốt lại: Cấu tạo ngoài của trai thích nghi với lối sống. Mang và tấm miệng phát triển có nhiều lông rụng đông, hút nước liên hạc đưa thức ăn và ôxi vào cơ thể.
- Các nhóm chú ý theo dõi.
- Mực hình dạng như trái thủy lôi dễ di chuyển trong nước, diềm bơi phát triển, khoang áo cùng phễu phút nước giúp mực di chuyển.
- Ghi bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo trong của mực.
- Yêu cầu: Tìm hiểu cấu tạo trong của mực. 
 Nhận biết cấu tạo trong của mực 
- Tiến hành:
TG.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
- Treo H20.6 yêu cầu học sinh đọc phần chú thích và điền vào tranh câm.
- Các nhóm đọc phần ghi chú và điền vào H20.6, cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3. Cấu tạo trong.
10’
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4: Hoàn chỉnh bảng thu hoạch: 10’
- Yêu cầu: Học sinh hoàn thành bảng thu hoạch. 
- Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành 5’
- Hướng dẫn về nhà: 1’ 	57
Tuần: 12	Ngày soạn: 
Tiết: 23	Ngày dạy: 
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
Qua phân tích hình vẽ, tổng hợp kiến thức, rút ra đặc điểm của ngành thân mềm. 
Thấy được vai trò của ngành này. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh phóng to H21.
 Bảng 1,2
 Bảng kiểm tra đánh giá.
Học sinh: Kẻ bảng 1,2 vào vỡ. 
 Xem trước bài, xem H19 sách giáo khoa. 
III.Tiến trình bài giảng TH:
1. Mở bài:3’
- Không kiểm tra bài cũ.
2. Phát biểu bài học: 1’
Vào bài: Ngành thân mềm có số loại lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và vai trò của thân mềm. 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung. 
- Yêu cầu: Rút ra đặc điểm chung của ngành này.
- Tiến hành.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG 
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa quan sát hình 19 sách giáo khoa và 21 để thực hiện lệnh D.
- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. Cử đại diện trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận hoàn thành đặc điểm chung của thân mềm. 
I. Đặc điểm chung:
- Cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi. Có cơ quan di chuyển kém phát triển (trừ mực, bạch tuộc) chúng đều có khoang áo phát triển hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.
- Treo hình 21.
- T

File đính kèm:

  • docsinh 7 4 cot giao duc moi truong.doc