Giáo án Sinh học Lớp 7 học kỳ II - Chủ đề: Động vật và đời sống con người - Năm học 2014-2015

I. Mạch kiến thức cĩ lin quan:

1. Động vật không xương sống:

 - Ngnh giun da cĩ chức năng bảo vệ v làm tơi xốp đất (bi 11,13,15 SH 7)

 - Ngnh chn khớp da cĩ chức năng cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho ĐV khác, làm thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cy trồng, lm sạch môi trường nước, (bi 22,25,26 SH7)

2. Động vật có xương sống:

Từ khi mới được hình thnh đến nay, cơ thể luơn cĩ cấu tạo thay đổi theo hướng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Qua đo, cho chúng ta biết các loài ĐV có quan hệ họ hang với nhau: Lưỡng cư cổ cĩ nguồn gốc từ c vy tay cổ; BS cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ; v th cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ, Chim cổ v th cổ bắt nguồn từ th cổ,

3. Cơ chế hoạt động:

Các loài ĐV trên có mức độ hoạt động rất đa dạng v phong ph, vì chng thích nghi với mọi điều kiện sống ứng với cơ thể chng cĩ cấu tạo ph hợp.

4. Kiến thức lin mơn: (Sinh học 9)

- Những đặc trưng, ảnh hưởng cơ bản của quần thể sinh vật

- Nhiệt độ, nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống SV

- Phn biệt quần thể người với cc quần thể sinh vật khc.

- Đặc trưng về thnh phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể.

- Tăng dân số v pht triển x hội.

- Bảo vệ sự đa dạng của động vật ( bi 49 SH 6 )

 - Thế giới động vật đa dạng phong ph ( bi 1 SH 7)

 - Đa dạng sinh học (bi 57-58 SH7)

II. Năng lực cĩ thể hình thnh thơng qua chủ đề:

1. Năng lực chung:

- Năng lực tự học: học sinh xác định mục tiu: KN về đa dạng SH v YN của việc BV đa dạng SH. Để từ đó yêu thích môn học, thích khm ph tự nhin,

- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh pht hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập: vì sao cĩ sự khc nhau giữa quần thể người với cc quần thể sinh vật khc, mất cn bằng sinh thi, pht triển dn số và môi trường, lợi ích của ĐV với đời sống con người, .

- Năng lực sng tạo: Hình thnh ý tưởng dựa trn cc nguồn thông tin đ cho, so snh v bình luận đưa ra các giải pháp đề xuất.

 

docx5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 học kỳ II - Chủ đề: Động vật và đời sống con người - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: CHỦ ĐỀ DẠY HỌC - HỌC KÌ II 
TỔ: MƠN: SINH 7 - NĂM HỌC 2014 – 2015
Chủ đề: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
Thời lượng: 5 tiết ( PPCT: từ tiết 60 – 64)
Ngày soạn: 29/11/2014
I. Mạch kiến thức cĩ liên quan:
1. Động vật khơng xương sống:
 - Ngành giun da cĩ chức năng bảo vệ và làm tơi xốp đất (bài 11,13,15 SH 7)
 - Ngành chân khớp  da cĩ chức năng cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho ĐV khác, làm thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch mơi trường nước,  (bài 22,25,26 SH7)
2. Động vật cĩ xương sống:
Từ khi mới được hình thành đến nay, cơ thể luơn cĩ cấu tạo thay đổi theo hướng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh. Qua đo, cho chúng ta biết các lồi ĐV cĩ quan hệ họ hang với nhau: Lưỡng cư cổ cĩ nguồn gốc từ cá vây tay cổ; BS cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ; và thú cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ, Chim cổ và thú cổ bắt nguồn từ thú cổ, 
3. Cơ chế hoạt động:
Các lồi ĐV trên cĩ mức độ hoạt động rất đa dạng và phong phú, vì chúng thích nghi với mọi điều kiện sống ứng với cơ thể chúng cĩ cấu tạo phù hợp.
4. Kiến thức liên mơn: (Sinh học 9)
- Những đặc trưng, ảnh hưởng cơ bản của quần thể sinh vật
- Nhiệt độ, nhiễm mơi trường,  ảnh hưởng đến đời sống SV
- Phân biệt quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
- Đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể.
- Tăng dân số và phát triển xã hội.
- Bảo vệ sự đa dạng của động vật ( bài 49 SH 6 )
	 - Thế giới động vật đa dạng phong phú ( bài 1 SH 7)	
	 - Đa dạng sinh học (bài 57-58 SH7)	
II. Năng lực cĩ thể hình thành thơng qua chủ đề:
1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: học sinh xác định mục tiêu: KN về đa dạng SH và YN của việc BV đa dạng SH. Để từ đĩ yêu thích mơn học, thích khám phá tự nhiên,  
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh phát hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập: vì sao cĩ sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác, mất cân bằng sinh thái, phát triển dân số và mơi trường, lợi ích của ĐV với đời sống con người, ...
- Năng lực sáng tạo: Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thơng tin đã cho, so sánh và bình luận đưa ra các giải pháp đề xuất.
-Năng Năng lực tự quản lí: ý thức được nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân, tự đánh giá và điều chỉnh những hành động chưa hợp lí.
- Năng lực giao tiếp: thơng qua hoạt động hợp tác nhĩm,học sinh biết lắng nghe tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: biết vai trị và trách nhiệm của mình trong hợp tác nhĩm ứng với cơng việc cụ thể; nhận biết được năng lực của từng thành viên trong nhĩm.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: xác định được thơng tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: trình bày ý kiến của bản thân, của nhĩm một cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác.
- Năng lực tính tốn: SD được các phép tính: tỉ lệ giới tính, thành phần lồi, 
2. Năng lực chuyên biệt:
- Quan sát: các dạng thích nghi của cơ thể SV với mơi trường (Đa dạng SH)tháp tuổi của quần thể (người và sinh vật ); quần xã sinh vật , hệ sinh thái rừng nhiệt đới, hệ sinh thái hồ và sơ đồ lưới thức ăn, 
- Sưu tầm, phân loại: các lồi ĐV cĩ ích cho người cũng như cống hiến cho Khoa học, quần xã và hệ sinh thái ở địa phương; các dạng tháp tuổi,
- Đưa ra các tiên đốn về hậu quả của việc tăng nhanh số lượng những ĐV khơng cĩ lợi cho con người cũng như cho nơng nghiệp, dân số ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, mơi trường, 
- Hình thành nên các giả thuyết khoa học: sự mất cân bằng sinh thái đem lại những hậu quả cho tự nhiên và con người.
- Ghi chép xử lí và trình bày số liệu: về tỉ lệ giữa các loại ĐV với nhau cĩ sự đấu tranh sinh tồn, nhất là cĩ bàn tay của con người sẽ làm mất cân bằng sinh thái, (số lượng và thành phần )
- Hình thành giả thuyết khoa học: từ ví dụ, sơ đồ...để hình thành khái niệm.
III. Bảng mơ tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề: 
NỘI DUNG CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ
(Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ)
CÁC MỨC NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU 
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO 
- Năng lực tự học: học sinh xác định mục tiêu: KN về đa dạng SH và YN của việc BV đa dạng SH. Để từ đĩ yêu thích mơn học, thích khám phá tự nhiên, 
- Năng lực giải quyết vấn đề: học sinh phát hiện và nêu được tình huống cĩ vấn đề trong học tập: vì sao cĩ sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác, mất cân bằng sinh thái, phát triển dân số và mơi trường, lợi ích của ĐV với đời sống con người, ...
- Năng lực sáng tạo: hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thơng tin đã cho, so sánh và bình luận đưa ra các giải pháp đề xuất.
- Năng Năng lực tự quản lí: ý thức được nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân, tự đánh giá và điều chỉnh những hành động chưa hợp lí.
- Năng lực giao tiếp: thơng qua hoạt động hợp tác nhĩm,học sinh biết lắng nghe tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: biết vai trị và trách nhiệm của mình trong hợp tác nhĩm ứng với cơng việc cụ thể; nhận biết được năng lực của từng thành viên trong nhĩm.
- Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin: xác định được thơng tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: trình bày ý kiến của bản thân, của nhĩm một cách rõ ràng, mạch lạc, chính xác.
- Năng lực tính tốn:SD được các phép tính: tỉ lệ giới tính, thành phần lồi, 
-Nêu KN về đa dạng SH và YN của việc BV đa dạng SH
-Phân biệt được sự khác nhau giữa ĐV cĩ lợi và cĩ hại. Từ đĩ cĩ biện pháp BV chúng một cách hiệu quả nhất
-Giải thích được ý nghĩa của việc phát triển lồi một cách hợp lí của mỗi quốc gia.
-Vẽ sơ đồ cây phát sinh và đọc ý nghĩa của sơ đồ trên, Từ đĩ, sẽ cĩ cái nhìn thân thiện hơn các lồi SV.
-Vẽ biểu đồ tháp tuổi của sinh vật trong quần thể sinh vật.
-Vẽ lưới thức ăn và sắp xếp các sinh vật trong lưới thức ăn theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái
-Vận dụng biện pháp đấu tranh sinh học để áp dụng vào thực tế, nhằm BV đa dạng các nguồn gen quý cĩ nguy cơ thuyệt chủng.
IV. Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mơ tả
STT
Mức độ
Nội dung câu hỏi
1
Nhận biết
Sự đa dạng sinh học được thể hiện như thế nào? Vì sao cĩ sự đa dạng về lồi? Cho ví dụ minh hoạ.
2
Thơng hiểu
Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở MT đới lạnh và hoang mạc đới nĩng? Vì sao ở 2 vùng này cĩ số lượng lồi rất ít?
3 
Vận dụng thấp
Vì sao trên đồng ruộng gặp 7 lồi rắn cùng sống mà khơng hề cạnh tranh với nhau?
4
Vận dụng cao
Vì sao số lồi ĐV sống trong mơi trường nhiệt đới nhiều hơn so với ĐV sống trong MT đới nĩng và đới lạnh?
Chủ đề này dự kiến thực hiện giảng dạy: 4 tiết.
*Mục tiêu: 
- Nêu được: Mối quan hệ và mức độ tiến hĩa của các ngành, các lớp ĐV trên cây phát sinh.
- Nêu được khái niệm đa dạng Sinh học và YN của việc BV đa dạng SH.
- HS thấy được sự đa dạng SH ở MT nhiệt đới giĩ mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc là do khí hậu phù hợp với mọi lồi SV
*Mơ tả chủ đề
Tiết 1, 2: Đa dạng sinh học
Tiết 3,4: Biện pháp đấu tranh sinh học. 
Tiết 5: Động vật quí hiếm. 
TỔ TRƯỞNG DUYỆT 
., ngày tháng năm 2014
Giáo viên soạn 
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
.., ngày tháng năm 2014
DUYỆT CỦA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KT.TRƯỞNG PHỊNG
PHĨ TRƯỞNG PHỊNG

File đính kèm:

  • docxCHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI - SH7.docx