Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Bùi Thị Quyên

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

- Trình bày khái quát về giới động vật.

- Hs chứng minh được sự đa dạng, phong phú của động vật thể hiện ở số loài, số lượng cá thể và môi trường sống.

 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh.Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

1. GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

2. HS: đọc bài trước khi vào tiết học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Mở bài : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết về động vật để trả lời câu hỏi: sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?

 nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nhiều tài nguyên rừng và biển nên cũng là nơi được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới đông vật đa dạng.

 

. MỤC TIÊU

 1. Chuẩn kiến thức:

- Những điểm khác nhau giữa cơ thể động vật và thực vật.

- Kể tên các ngành động vật.

 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.Kĩ năng hoạt động nhóm

 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

 1. Gv: Tranh phóng to H2.1, bảng phụ.

 2. HS: nghiên cứu trước bài mới, kẻ trước bảng 1 và 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 1. Kiểm tra bài cũ:

? Tại sao nói thế giới đông vất đa dạng, phong phú.

? Chúng ta phải làm gì để thế giới động vất mãi đa dạng và phong phú.

Đáp án : - Thế giới Động Vật rất đa dạng về số loài, phong phú về số lượng cá thể, về môi trường sống. Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường: nước mặn, nước ngọt, trên cạn, trên không, ở vùng cực băng giá quanh năm.

 2. Bài mới.

*Mở Bài : động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng có nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau.

 3. củng cố .

1. Chọn các câu trả lời đúng: Đặc điểm chung của động vật là:

 

a. Là sinh vật dị dưỡng.

b. Không tồn tại nếu thiếu ánh sáng.

c. Có hệ thần kinh và giác quan.

d. Có khả năng di chuyển.

e. Lớn lên và sinh sản

2. điền từ thích hợp vào chỗ trống.

- Động vật có vai trò cung cấp nguyên liệu cho con người, dùng làm .cho học tập, nghiên cứu, hỗ trợ con người trong , ., .

 4. Dặn dò. -Học bài -Đọc mục “Em có biết”-Chuẩn bị bài mới: Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày,váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản.

IV. RÚT KINH NGHIỆM :

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ I - Bùi Thị Quyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hiểu một số giun tròn khác. 
Mục tiêu: hs thấy được sự đa dạng của giun tròn
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 gthảo luận nhóm nhỏ để trả lời các câu hỏi SGK/ 51
 Kể tên các giun tròn kí sinh, chúng kí sinh ở đâu? gây tác hại như thế nào? 
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình vẽ
- HS thảo luận nhómg thống nhất ý kiến. bổ sung
- GV để HS tự chữa bài gGV chỉ thông báo kiến thức đúng sai gcác nhóm tự sửa nếu cần.
1 . MỘT SÓ GIUN TRÒN KHÁC.
- Có khoảng 30 nghìn loài.
- Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do 
- Tác hại: gây viêm, nhiễm vùng kí sinh; hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật
- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, ...
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
Mục tiêu: hs Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm giun và cách phòng trừ giun tròn. 
- GV thông báo thêm một số giun tròn kí sinh gây bệnh: giun móc, giun tóc, giun xoắn, giun gây sần ở thực vật.
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGKg trả lời câu hỏi:
+ Trình bày vòng đời của giun kim?
+ Giun kim gây cho trẻ em những phiền toái nào?
+ Do thói quen nào mà ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời?
- Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi ...
- Giun chỉ ký sinh ở chó mèo, bất thường có thể ký sinh trên người (mắt, tim, phổi, gan, phúc mạc, tuyến vú, tinh hoàn... )- Triệu chứng : Cộm, vướng, tấy đỏ và cảm giác có vật lạ trong mắt. 
-GV nêu thêm câu hỏi:
+ Để phòng bênh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
-HS trao đổi nhómgThống nhất ý kiến trình bày, nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét -Yêu cầu HS rút ra kết luận.
GDMT: Giun tròn gây hại nhiều à cần giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, tẩy giun định kì, vệ sinh ăn uống.
II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:
1.Một số bệnh giun:
- bệnh giun kim
- bệnh giun móc
- bệnh giun xoắn
2. Biện pháp phòng bệnh
- Ăn chín, uống sôi
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay, nghịch đất cát
- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,bị nhiễm bệnh.
3. Củng cố: Trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
4. Dặn dò: 
-Học bài,trả lời câu hỏi còn lại. -Đọc mục “ Em có biết ?”
-Chuẩn bị mỗi nhóm mang 1 con giun đất.
IV . RUT KINH NGHIỆM:
Tuần: 8	
Tiết: 16 
Ngày soạn: 1/10/2011
Ngày dạy : 12/10
NGÀNH GIUN ĐỐT
 Bài 15:	 GIUN ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH 
 1.Chuẩn kiến thức:
- Trình bày khái niệm về ngành giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành
- Mô tả hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đất. 
 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh. Kỹ năng thực hành.
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong khi thực hành
II.CHUẨN BỊ: 
GV : giun đất lớn, kính lúp, cồn loãng, khay mổ, giấy lau.
 2. HS: Chuẩn bị mỗi nhóm mang 4 con giun đất. Xem bài trước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ
a. Giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc câu thuộc ngành nào?
b. Nêu đặc điểm chung của giun tròn ? đặc điểm nào để nhận biết chúng dễ nhất?
Đáp án :
a. ngành giun tròn
b. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun. Khoang cơ thể chưa chính thức.
 Cơ quan tiêu hóa dạng ống,bắt đầu từ miệngvà kết thúc ở hậu môn 
Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu bài mới như SGK
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs và Nội dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI
Mục tiêu : hs Nhận biết được lòai giun khoang, chỉ rõ được đốt, vòng cơ, đai sinh dục
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu H 15.1,2,3/53.
Phần thông tin V.Sinh sản/54. thông tin phần III.1. Cấu tạo ngoài SGK trang 56
- Kiểm tra mẫu vật
- Giáo viên hỏi: Cách sử lý mẫu như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát các nội dung:
 + Quan sát các đốt
 + xác định mặt lưng, mặt bụng, đầu, đuôi và tìm đai sinh dục
 + Làm sao để quan sát vòng tơ? (kéo giun trên giấy)
 + Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng và mặt bụng, đầu, đuôi.
Học sinh đọc thông tin SGK H 15.1,2,3/53. Phần thông tin V.Sinh sản/54. thông tin phần III.1. Cấu tạo ngoài SGK trang 56
- Học sinh trình bày®thao tác xác định trên mẫu thật nhanh.
- Học sinh tiến hành quan sát theo các nội dung yêu cầu của giáo viên (dùng kính lúp quan sát).
- Gọi đại diện lên chú thích vào H16.1
- Đưa đáp án đúng.
a.Xử lý mẫu.
(SGK)
b.Quan sát cấu tạo ngoài
+ vòng tơ
+ xác định đầu, đuôi, lưng và bụng
+ vị trí đai sinh dục, tìm lỗ sinh dục đực và cái.
Vẽ hình giun đất và chú thích.
Hoạt động 2: DỌN DẸP VỆ SINH
Mục tiêu : giáo dục ý thức lao động và ý thức giữ gìn vệ sinh chung
Yêu cầu hs:
+ thu dọn mẫu vật và làm vệ sinh khu vực thực hành cá nhân, xếp nghế ngồi gọn gàng.
+ tổ 1 lau dọn phòng thực hành.
 Hs làm vệ sinh chung
3. Củng cố : 
Tổ trưởng duyệt
Ngày /10/2011
Văn Thị Thanh Nga
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- GDMT: EM CÓ BIẾT: giun đất làm tăng độ phì cho đất à cần bảo vệ động vật có ích (giun đất). à Bảo vệ môi trường đất, tăng độ che phủ cho đất bằng thực vật để tăng độ ẩm và tạo chất mùn cho đất.
4. Dặn dò : Chuẩn bị mỗi nhóm 4 con giun đất to
IV . RÚT KINH NGHIệM
Tuần: 9 Tiết: 17 
Ngày soạn: 1/10/2011
Ngày dạy :	
 Bài 16:	 Thực hành: MỔ và QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH:
 1. Chuẩn kiến thức :
Nhận biết được lòai giun khoang, chỉ rõ được cấu tạo trong (1 số nội quan )
 2. Kĩ năng :
Hs mổ động vật không xương sống: mổ mặt lưng trong môi trường ngập nước 
 3. Thái độ : 
Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thấn hợp tác trong khi thực hành
II.CHUẨN BỊ: 
	-Giáo viên: bộ đồ mổ, kính lúp, cồn loãng, khay mổ, giấy lau.
	-Học sinh: 4 con giun đất to/nhóm, xem trước bài.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu hs lên kể tên và xác định các bộ phận bên ngoài của giun đất?
Hs trả lời, hs khác nhận xét. 
 2. Bài mới.
Hoạt động1 : MỔ VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG 
Mục tiêu : hs biết cách mổ và nhận biết được cấu tạo trong (1 số nội quan )
-GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK phần III, IV/54 + phần III.2.b. Cấu tạo trong, quan sát H16.2,3/57,58:
- Cá nhân quan sát + đọc thông tin ghi nhận các bước mổ.
? trình bày cách mổ giun. Hs trả lời. 
- Giáo viên nhận xét, giảng giải thêm về cách mổ.
- Giáo viên hướng dẫn cách mổ trên mẫu. Các nhóm thực hành mổ giun
- Cử 1 đại diện mổ, thành viên khác giữ, lau dịch cho sạch mẫu.
- GV theo dõi, quan sát các nhóm, hướng dẫn những nhóm yếu.
- Gọi 1 nhóm mổ đẹp, đúng ® trình bày thao tác mổ.
- 1 nhóm mổ chưa đúng ® trình bày thao tác mổ.	
- Giáo viên hướng dẫn cách quan sát:
 + Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan, dựa vào H16.3A nhận biết các bộ phận của hệ tiêu hóa
 + Quan sát bộ phận sinh dục, hệ thần kinh.
- Yêu cầu chú thích H16.3B , C
- Đại diện nhóm trình bày.-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
Trong nhóm: 
 + 1 học sinh tháo gỡ nội quan
 + HS khác đối chiếu với SGK để xác định các hệ cơ quan.
- Ghi chú thích hình vẽ.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài, nhóm khác bổ sung
a. Cách mổ
b. Quan sát cấu tạo trong
+ hệ tiêu hóa
+ hệ sinh dục
+ hệ thần kinh
Chú thích 16.B , 16.C
Hoạt động 2: DỌN DẸP VỆ SINH
Mục tiêu : giáo dục ý thức lao động và ý thức giữ gìn vệ sinh chung
Yêu cầu hs:
+ thu dọn mẫu vật và làm vệ sinh khu vực thực hành cá nhân, xếp nghế ngồi gọn gàng.
+ tổ 1 lau dọn phòng thực hành.
 Hs làm vệ sinh chung
KẾT LUẬN CHUNG 
Giáo viên gọi học sinh trình bày lại các nội dung thực hành.Nhận xét, cho điểm 1 vài nhóm.
* Dặn dò: mỗi nhóm chuẩn bị hình ảnh và thông tin (nơi sống, vai trò,)về 4 loại giun đốt.
IV . RÚT KINH NGHIệM
Tuần: 9	
Tiết: 18 
Ngày soạn: 1/10/2011
Ngày dạy :
 Bài 17:	 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC 
I. MỤC TIÊU:
 1.Chuẩn kiến thức: 
- Mở rộng hiểu biết về các loại giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi,..) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.
- Trình bày được các vai trò của giun đốt (giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp)
 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp.
 3.Thái độ: Ý thức bảo vệ động vật.
II.CHUẨN BỊ: 
GV : Tranh H17.1, 17.2, 17.3.
 2. HS : Mỗi nhóm chuẩn bị hình ảnh và thông tin (nơi sống, vai trò,) về 4 loại giun đốt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1: MỘT SỐ GIUN ĐỐT THƯỜNG GẶP
Mục tiêu : hs - Mở rộng hiểu biết về các loại giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi,..) từ đó thấy được tính đa dạng của ngành này.
Hoạt động của giáo viên
Nội dung
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ:Giun đỏ, Đỉa, Rươi, Róm biển 
 + yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK Tr 59 trao đổi nhóm hòan thành bảng 1
-Yêu cầu :
 +Kể tên đại diện?
 +Nêu được môi trường sống, đặc điểm của đại diện đó.
-Kẻ sẵn bảng 1 để học sinh sữa bài
-Giáo viên thông báo nội dung đúng và cho học sinh theo dõi bảng 1 (kiến thức chuẩn)
 Tổ liên hệ thực tế
I. Một số giun đốt thường gặp:
- Giun đốt có khoảng 9 nghìn loài: Vắt, Đỉa, Róm biển, Giun đỏ 
- Nơi sống: Đất ẩm, nước, lá cây
- Lối sống: tự do, kí sinh noài, chui rúc
Hoạt động 2 : VAI TRÒ CỦA GIUN ĐỐT
Mục tiêu : hs trình bày được các vai trò của giun đốt. (giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp)
Nêu lợi ích của giun đất đối với cây trồng?
Giúp đất tơi xốp, màu mỡ, thoáng khí.
Theo em, đỉa là loài có hại hay có lợi ?
 Hs trả lời, nhận xét
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập SGK \ 61.
- Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người ? 
 từ đó rút ra kết luận.
GDMT: giun đốt làm thức ăn cho người và động vật, làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ à gd ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Vai trò :
- Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng.
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ.
- Làm đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ : các loài giun đất
- Làm thuốc, chữa bệnh :đỉa, giun đất..
- Có hại cho người và

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 7 HOC KI 1.doc