Giáo án Sinh học Lớp 7 - Cả năm - Năm học 2008-2009

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở một số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

2. Trò: chuẩn bị sách, vở. Sưu tầm tranh ảnh về động vật và môi trường sống của chúng.

B. phần thể hiện trên lớp

I.Kiểm tra bài cũ (5')

GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị sách vở, chia nhóm và bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí. Phân công nhiệm vụ.

II.Dạy bài mới

*. Vào bài:(1') ở chương trình sinh học lớp 6 chúng ta đã nghiên cứu về thế giới thực vật, chương trình sinh học 7 sẽ mang đến cho các em chìa khoá mở cánh cửa bước vào thế giới động vật, các em sẽ được tìm hiểu, khám phá thế giới động vật đa dạng phong phú, từ đơn giản đến phức tạp, từ động vật có kích thước hiển vi đến kích thước khổng lồ.Vậy sự đa dạng đó thể hiện như thế nào ta vào bài hôm nay.

* Kiểm tra đánh giá:( 4')

 Bài tập: Khoanh tròn vào ý đúng.

1. Động vật có mặt ở khắp mọi nơi do:

a- Chúng có khả năng thích nghi cao.

b- Sự phân bố có sẵn từ xưa.

c- Do con người tác động.

2. Động vật đa dạng và phong phú là do:

a- Số cá thể nhiều. d - Động vật sống ở khắp nơi trên trái đất.

b- Sinh sản nhanh. e - Con người lai tạo, tạo ra nhiều giống mới.

c- Số loài nhiều g - Động vật di cư từ những nơi xa đến.

III. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. (1')

- Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.

- Ôn lại kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật.

- Kẻ bảng 1 trang 9 vào vở bài tập.

- Xem trước bài 2.

A. Phần chuẩn bị

I. Mục tiêu bài dạy.

1.Kiến thức:

- HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của động vật.

- HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2. Kĩ năng:- Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: - ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Tranh phóng to hình 2. 1, 2.2.

2. Trò: Kẻ bảng 1 trang 9. Ôn lại kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật

B.Phần thể hiện trên lớp

I.Kiểm tra bài cũ:(5')

1. Câu hỏi:

 Chứng minh động vật rất đa dạng và phong phú?

2.Đáp án:

 Động vật có rất nhiều loài: cá, trâu, bò, gà.với số lượng loài lớn như số lượng ong trong một bày.

II. Dạy bài mới

*.Vào bài:(1') Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh chúng ta, chúng xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên hai nhóm sinh vật khác nhau. Vậy giữa chúng có những đặc điểm gì giống và khác nhau? Làm thế nào để phân biệt chúng?

* Kiểm tra đánh giá:(4')

Trả lời câu hỏi 1, 3 trong sách gioá khoa.

II. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (1')

- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.

- Đọc mục" Em có biết"

- Xem trước bài 3

- Tìm hiểu đời sống của một số động vật xung quanh

- Ngâm cỏ khô vào bình nước trtước 5 ngày

- Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật bản

A.Phần chuẩn bị

I .Mục tiêu bài dạy

1.Kiến thức:

- HS thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi và ttrùng giày.

- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của 2 đại diện này.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu bằng kính hiển vi.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận.

II.Chuẩn bị:

1.Thầy: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau.

 - Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình.

2.Trò: - Váng nước ao hồ, rễ cây bèo Nhật Bản, cỏ khô ngâm trong nước trong 5 ngày.

B. Phần thể hiện trên lớp

I.Kiểm tra bài cũ:(5')

Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

II. Dạy bài mới

*.Vào bài:(1')

Ngành ĐVNS là những động vật có cấu tạo chỉ gồm một tế bào xuất hiện sớm nhất ở Đại nguyên sinh nhưng đến thế kỉ XVII mới phát hiện ra. Nhờ sáng chế ra kính hiển vi mà Lơven Huc đã nhìn thấy ĐVNS. Chúng phân bố ở khắp mọi nơi: đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào ta vào bài hôm nay:

 

doc189 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Cả năm - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g sống.
Các nhóm thảo luận: mỗi nhóm chọn 1 đại diện.
Kết quả như sau:
I./ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG(15’)
Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo lối sống, nhưng vẫn mang đặc điểm, đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
II./ SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG(7’)
Sự thích nghi 
Kiểu dinh dưỡng 
Kiểu di chuyển 
Kiểu hô hấp
1
Trùng roi xanh
Nước ao, hồ ..
Tự dưỡng, di dưỡng
-Bơi nhờ roi
Khuyếch tán qua màng cơ thể 
2
Sứa 
Nước biển 
Dị dưỡng 
Bơi tự do 
-Khuệch tán qua da
Hoạt động nhóm:
Hãy ghi thêm tên các loài động vật mà em biết vào ô trống thích hợp của bảng 3. SGK (VBT)/101
III./ TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG(7’)
STT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài 
1
Làm thực phẩm 
Tôm, mực, vẹm, cua ..
2
Có giá trị xuất khẩu 
Mực, tôm
3
Được nhân nuôi 
Tôm, vẹm, cá, cua
4
Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh 
Mật, ông 
5
Làm hại cơ thể động vật, người 
Sán dây, giun đũa, cháy ..
6
Làm hại thực vật 
ốc sên, nhện, sâu hại ..
GV yêu cầu HS về nhà ôn tập theo các câu hỏi
IV.CÂU HỎI ÔN TẬP:(7’)
Câu 1 : Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp sâu bọ 
Câu 2 : Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? Tại sao đến mùa sinh sản số lượng trứng cá đẻ ra lại nhiều?
Câu3 : Em hãy cho biết nhện gồm mấy phần ? đặc điểm của từng phần ?
 Câu4:Đặc điểm nào giúp cá chìm nổi dễ dàng?Cá hô hấp bằng gì?
 Câu5: Hãy nêu đặc điểm để nhận biết động vật thuộc lớp sâu bọ? 
 Câu6: Cơ thể tôm sông được chia làm mấy phần? Tại sao không chia thành 3 phần(đầu, ngực, bụng) ?
 Câu7: Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm? Lấy ví dụ một số thân mềm ở địa phương?
 Câu8: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm?
 Câu9: Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của chúng là gì? Nhờ bộ phận nào tôm phát hiện mồi?
 Câu10: Nêu đặc điểm tiến hoá của giun đất so với giun tròn?
*Kiểm tra-Đánh giá:(2’)
 GV nhận xét thái độ học tập của HS,yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập về phần ĐVKXS.
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
ôn tập toàn bộ phân đông vật không xương sống thông qua các câu hỏi ôn tập.
________________________________________________________________
Ngày soạn:19/12/2008 Ngày gảng:22/12/2008
TIẾT35: KIỂM TRA HỌC KỲ I
A.PHẦN CHUẨN BỊ:
I. MỤC TIÊU:
1./ Kiến thức 
Đặc điểm cấu tạo của các động vật không xương sống.
Thấy đặc điểm chung của các động vật thuộc ngành giun.
Củng cố lại kiến thức đã học các động vật không xương sống, các biện pháp vệ sinh.
2./ Kỹ năng 
Rèn kỹ năng tư duy, hồi tưởng lại kiến thức đã học.
3./ Thái độ:
Giáo dục ý thức nghiêm túc trong thi, kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ: 
GV:SGK, SGV, giáo án.
HS: ôn tập kiến thức về động vật không xương sống.
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I.Kiểm tra sĩ số,chép đề.
II.Nội dung:
ĐỀ BÀI:
Họ và tên:. Kiểm tra học kì I
 Môn: sinh học 7 
Lớp: .. Thời gian: 45’
Điểm
Lời cô giáo phê
Phần trắc nghiệm :( 3điểm)
 *Khoanh tròn vào ý đúng sau
Câu1: Ngành động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là 
Cơ thể có kích thước hiển vi 
Cơ thể có đối xứng hai bên
Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Cơ thể có bộ xương ngoài 
Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi
Cả a,c e
 Câu2: Ngành thânmềm có vai trò sau
Làm sạch môi trường nước 
Làm thực phẩm đông lạnh 
Có giá trị xuất khẩu 
Làm thực phẩm cho con người 
Cả a,c,d
 Câu 3: Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn kiến thức sau 
“Tôm sống “,thở ,có vỏ giáp cứng bao bọc .Cơ thể tôm có: Đầu -ngực và bụng .Phần đầu - ngực có: ,miệng với các chân hàm xung quanh và ..phần bụng ,phần phụ là những chân bơi .
 Tôm là .. ăn tạp, hoạt động về đêm và có .ôm trứng để bảo vệ
Phần tự luận:( 7điểm)
Câu 1 (2điểm): Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lớp sâu bọ 
Câu 2 (3điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? Tại sao đến mùa sinh sản số lượng trứng cá đẻ ra lại nhiều?
Câu3 (2điểm) : Em hãy cho biết nhện gồm mấy phần ? đặc điểm của từng phần ?
ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM:
 A.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
 Câu 1:f(0,5 điểm)
 Câu 2.e(0,5 điểm)
 Câu 3.(Mỗi ý đúng 0,25 điểm x8=2điểm)
 Ở nước , bằng mang,hai phần,giác quan,chân bò,phân đốt rõ, động vật,bản năng
 B.Phần tự luận(7 điểm)
 Câu1(2 điểm)
 Cấu tạo ngoài của lớp sâu bọ gồm 3 phần:
 +Đầu: Có râu,mắt kép ,miệng.
 +Ngực: Có chân,cánh.
 +Bụng; Lỗ thở.
Câu2(3 điểm)
 - Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước là: Đầu,mình,khúc đuôi.
 - Tại vì: + Ở ngoài môi trường nước số lượng trứng cá gặp được tinh trùng ít hơn là thụ tinh trong cơ thể.
 + Ở ngoài môi trường nước trứng cá bị các động vật khác ăn.
 + Để duy trì nòi giống.
 Câu 3:(2 điểm)
 Nhện gồm 2 phần :
Đầu-Ngực:+ Có đôi kìm có tuyến độc
 + Có đôi chân xúc giác
 + Bốn đôi chân bò
Bụng: + Có 1 đôi khe thở
 + Có lỗ sinh dục
 + Có núm tuyến tơ.
 III. Nhận xét-Đánh giá:
 GV nhận xét thái độ nghiêm túc làm bài của HS và thu bài
 Nghiên cứu trước bài “Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá”.___________________________________________________________________
Ngày soạn:20/12/2008 Ngày giảng:23/12/2008
TIẾT 36: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ
A.PHẦN CHUẨN BỊ:
I./ MỤC TIÊU: 
1./ Kiến thức 
Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống.
Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
Nêu được vai trò của cá trong đời sống con ngưới.
Trình bày được đặc điểm chung của cá.
2./ Kỹ năng 
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận.
Kĩ năng làm việc theo nhóm
3./ Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường để giữ ginb2 sữ đa dạng của cá. 
II./ CHUẨN BỊ 
GV:SGK, SGV, giáo án
 Bảng phụ: ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá sử dụng ở mục I.
HS: Sưu tầm ảnh các loại cá.
B.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP:
I. Kiểm tra bài cũ (3’)
 *Đặc điểm cấu tạo trong nào giúp cá thích nghi lối sống dưới nước?
-Hô hấp bằng mang
-Có bóng hơi giúp chìm nổi dưới nước
*Hệ thần kinh của cá phát triển hơn các động vật không xương sống ở đặc điểm nào?
-Hệ thần kinh hình ống nằm ở phía lưng gồm bộ não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
-Bộ não phân hoá, trong đó có hành khứu giác, thuỳ thị giác và tiểu não phát triển hơn cả
II.Bài mới:
-Cá có rất nhiều loài và hình dạng chúng vẫn có những đặc điểm chung nhất và bài học hôm nay giúp ta thấy rõ.
*Dựa vào thông tin SGK, hãy cho biết trên thế giới, Việt Nam có bao nhiêu loài cá?
-Chúng được xếp thành những lớp nào?
-So sánh số loài giữa 2 lớp: cá sụn và cá xương
-Lớp cá sụn và lớp cá xương phân biệt nhau ở đặc điểm nào?
*Môi trường sống của 2 lớp cá trên như thế nào?
-Trong môi trường và điều kiện sống khác nhau chúng hình thành những đặc điểm cấu tạo, tập tính sinh học khác nhau.
-Quan sát hình 34.1 – 7 SGK /110 và nghiên cứu thông tin ghi chú hãy hoàn thành bảng phụ SGK /111, bằng cách thảo luận nhóm làm vào VBT trang 77
Kết quả như sau:
I./ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẨM LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG(13’) 
-Chúng có số loài lớn nhất so với các lớp khác trong ngành động vật có xương sống (trên 25 nghìn loàit) gồm 2 lớp
+Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn
+Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương
STT
Đặc điểm môi trường 
Đại diện 
Hình dạng thân
Đặc điểm khúc đuôi
Đặc điểm vây chẵn
Khả năng di chuyễn
1 
Tầng mặt thiếu nơi ẩn náu
Cá nhám
Thon dài
Khoẻ
Bình thường
Nhanh
2
Tầng giữa, tầng đáy nhiều nơi ản náu
Cá vền, cá chép
Tương đối ngắn
Yếu 
Bình thường 
Bình thường
3
Trong những hốc bụi đất ở đáy 
Lượn 
Rất dài 
Rất yếu 
Không có 
Rất chậm
4
Trên mặt đáy biển
Cá bơn, cá đuối 
Dẹp mỏng 
Rất yếu 
To hoặc nhỏ
Chậm
-Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào?
-Dựa vào bài học trước, cùng hiểu biết bản thân hãy nêu đặc điểm chung của cá về môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhệit độ cơ thể .
-Học sinh thảo luận và hoàn thành trong VBT /77.
-Kết quả các nhóm chính xác:
Điều kiện sống, môi trường sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá
II./ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ(12’)
Môi trường sống 
Cơ quan di chuyển 
Hệ hô hấp 
Hệ tuần hoàn 
Đặc điểm sinh sản
Nhiệt độ cơ thể 
Đặc điểm chung của cá 
Ở nước 
Vây bơi
Mang 
Tim 2 ngăn 01 tâm thất và 01 tâm nhĩ
Tứng thụ tinh ngoài
Biến nhiệt 
-Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người?
-Cho ví dụ minh hoạ.
-Lưu ý một số loài cá gây hại cho người cá nóc, mật cá trấm
-Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì?
-HS ghi nội dung kết quả thảo luận.
III./ VAI TRÒ CỦA CÁ(13’)
-Cung cấp thực phẩm.
-Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh
Vd : dầu cá
-Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
-Diệt bọ gậy, sâu bọ.
 *Kiểm tra-Đánh giá:(3’)
Chọn câu trả lời đúng nhất 
1./ Lớp cá đa dạng vì 
a.Có số lượng loại nhiều 
b.Cấu tạo cơ thể thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
c.Cả a và b 
-Trả lời: câu c
2./ Dâựu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương
a.Căn cứ vào đặc điểm cua3 bộ xương
b.Căn cứ vào môi trường sống
c.Cả a và b
-Trả lời: câu a
*Nêu vai trò của cá trong đời sống con người?
-Cung cấp thực phẩm
-Làm dược phẩm
-Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
-Đọc ghi nhớ SGK /111
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’)
-Học ghi nhớ
-Đọc mục em có biết
-Quan sát cấu tạo ngoài và hình thức di chuyển của ếch đồng.
______________________________________________________________________
Ngày soạn:09/01/2009
Ngày giảng:12/01/2009.Lớp 7C
Ngày giảng:13/01/2009.Lớp 7A
Ngày giảng:16/01/2009.Lớp 7B
LỚP LƯỠNG CƯ
TIẾT 37: ẾCH ĐỒNG
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức :
Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.
Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
b.Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật
Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
c.Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 a.Giáo viên: Mô hình ( tranh) ếch đồng
	Sơ đồ sự phát triển có biến thái ở ếch 
 b.Học sinh: Tìm hi

File đính kèm:

  • docgiaoan(1).doc
Giáo án liên quan