Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học này, HS phải:
1. Kiến thức:
+ Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống , phiến lá , bẹ lá.
+ Phân biệt được các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành , các loại gân trên phiến lá.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý bảo vệ cây xanh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1.GV: Chuẩn bị một số cành cây mọc vòng, cách, đối, lá đơn, lá kép ở địa phương.
2.HS: Chuẩn bị một số cành,lá.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: Lớp 6A1 vắng:. Lớp 6A2 vắng: . Lớp 6A3 vắng:.Lớp 6A4 vắng: . Lớp 6A5 vắng:.
2.Kiểm tra bi cũ:
- Hy kể tn cc loại thn chính ? Đặc điểm chính của từng loại thân ?
3. Hoạt động dạy và học:
Mở bài: Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây.
HS quan sát hình SGK, xác định các bộ phận của lá trên mẫu thật? Chức năng từng bộ phận?
Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá:
Tuần 11 Ngày soạn:6/11/2012 Ngày dạy: 9/11/2012 Chương IV. LÁ Tiết 22: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua bài học này, HS phải: 1. Kiến thức: + Nêu được các đặc điểm bên ngồi gồm cuống , phiến lá , bẹ lá. + Phân biệt được các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành , các loại gân trên phiến lá. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết, hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý bảo vệ cây xanh. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1.GV: Chuẩn bị một số cành cây mọc vòng, cách, đối, lá đơn, lá kép ở địa phương. 2.HSø: Chuẩn bị một số cành,lá. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Lớp 6A1 vắng:....... Lớp 6A2 vắng: ............ Lớp 6A3 vắng:.........Lớp 6A4 vắng: ............ Lớp 6A5 vắng:......... 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên các loại thân chính ? Đặc điểm chính của từng loại thân ? 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài: Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây. HS quan sát hình SGK, xác định các bộ phận của lá trên mẫu thật? Chức năng từng bộ phận? Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Đặc điểm bên ngồi của lá - GV yêu cầu hs quan sát lá cây bàng, cây ngơ và cho biết tên các bộ phận của lá - GV nhận xét và chuẩn lại kiến thức a. Phiến lá: - GV kiểm tra mẫu chuẩn bị của HS. Yêu cầu quan sát: ? Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của các phiến lá so với cuống về mặt S lá? ? Điểm giống nhau về phiến lá các loại lá? Điểm giống nhau đó có tác dụng như thế nào đối với việc thu nhận ánh sáng? - GV nhận xét, chỉnh sửa. b. Gân lá: - Yêu cầu HS quan sát lá + H.SGK. nghiên cứu TT : ? Xác định gân lá của các lá mang đi ? ngoài ra còn có những lá nào có kiểu gân như thế? c. Lá đơn, lá kép: - Yêu cầu HS quan sát mẫu + H SGK + TT phân biệt lá đơn lá kép. ? Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn? Lá hoa hồng thuộc loại lá kép? ? Hãy kể thêm những lá đơn, lá kép? - HS quan sát và trả lời - Các bộ phận của lá: cuống lá, phiến lá, bẹ lá - HS quan sát mẫu + Hình vẽ SGK. - thảo luận nhóm các câu hỏi SGK . + Hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau. + Phiến lá đều có hình bản dẹt, xanh lục để thu nhận ánh sáng tổng hợp chất hữu cơ. - Đại diện HS trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc TT SGK quan sát lá mang đi. Phân biệt 3 loại gân lá. - HS quan sát H SGK + nghiên cứu TT. Phân biệt lá đơn, lá kép - HS nhận biết lá đơn, lá kép trên mẫu vật. - 1 – 3 HS xác định. Tiểu kết: Phiến lá là bản dẹt, có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau. Có 3 loại gân lá: gân song song .VD:mía, lúa gân hình mạng. VD: dâu, bàng gân hình cung. VD: địa liền, Có lá đơn, lá kép. Hoạt động 2: Các kiểu xếp lá trên thân và cành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát 3 cành mang đến lớp: ? Dựa vào hình 19.5 xác định cách xếp lá? - GV hướng dẫn: cầm lần lượt các cành nhìn từ trên xuống. ? Nhận xét cách sắp xếp bố trí của các lá ở mấu trên so với các lá ở mấu dưới? ? Cách sắp xếp các lá ở mấu thân có lợi gì cho việc thu nhận ánh sáng của các lá trên cạy? ? Có mấy cách sắp xếp lá? - HS dựa vào H. 19.5 tự xác định cách sắp xếp lá trên cành mang đi. - HS điền vào bảng trong vở. + Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng. + Mọc cách, mọc đối, mọc vòng. - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. *Tiểu kết: Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành: - Mọc cách : lá dâu, lá bàng.... - Mọc đối : Lá ổi, lá cây dừa cạn - Mọc vịng : lá cây trúc đào, lá cây hoa sữa Ý nghĩa của các kiểu xếp lá trên cây : Giúp tất cả các lá trên cành nhận được ánh sang. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. Củng cố: GV yêu cầu 1 HS đọc kết luận cuối bài. Các câu hỏi SGK 2. Dặn dò: Học bài, đọc mục “ Em có biết”. Xem trước bài sau.
File đính kèm:
- SINH 6 TUAN 11 TIET 22.doc