Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2012-2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học này, HS phải
1. Kiến thức:
-Nêu được chức năng mạch:
+Mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+Mạch rây dẫn chhất hữu cơ từ lá về thân rễ.
2. Kỹ năng:
Làm thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khoáng của than.
- Quan sát và giải thích thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC:
1.GV:
+ Chuẩn bị thí nghiệm 1, 2 SGK
+ 1 số cành cây dâu tằm, dâm bụt.
+ Kính lúp, dao.
2.HS:
+ Chuẩn bị thí nghiệm 1,2
+ Quan sát cây bị bóc khoanh vỏ 1 phần, bị buộc dây thép lâu ngày.
1. Ổn định: Lớp 6A1 vắng:. Lớp 6A2 vắng: . Lớp 6A3 vắng:.Lớp 6A4 vắng: . Lớp 6A5 vắng:.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thân cây to ra do đâu? Vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ?
3. Hoạt động dạy và học:
III.TIẾN TRÌNH LN LỚP:
Mở bài: Nhắc lại cấu tạo, chức năng của mạch gỗ, mạch rây? Tiết này chúng ta làm thí nghiệm chứng minh điều đó.
Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan:
Tuần 10 Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày dạy: 31/10/2012 Tiết 19: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, HS phải 1. Kiến thức: -Nêu được chức năng mạch: +Mạch gỗ dẫn nước và muối khống từ rễ lên thân, lá. +Mạch rây dẫn chhất hữu cơ từ lá về thân rễ. 2. Kỹ năng: - Làm thí nghiệm về sự dẫn nước và muối khống của than. - Quan sát và giải thích thí nghiệm. 3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ thực vật. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1.GV: + Chuẩn bị thí nghiệm 1, 2 SGK + 1 số cành cây dâu tằm, dâm bụt. + Kính lúp, dao. 2.HS: + Chuẩn bị thí nghiệm 1,2 + Quan sát cây bị bóc khoanh vỏ 1 phần, bị buộc dây thép lâu ngày. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Lớp 6A1 vắng:....... Lớp 6A2 vắng: ............ Lớp 6A3 vắng:.........Lớp 6A4 vắng: ............ Lớp 6A5 vắng:......... 2.Kiểm tra bài cũ: - Thân cây to ra do đâu? Vị trí và chức năng của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ? 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài: Nhắc lại cấu tạo, chức năng của mạch gỗ, mạch rây? Tiết này chúng ta làm thí nghiệm chứng minh điều đó. Hoạt động 1: Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu nhóm trình bày thí nghiệm ở nhà. GV quan sát kết quả của các nhóm. - GV cho điểm nhóm có kết quả tốt nhất. - GV cho HS xem kết quả của mình trên cành hoa huệ, cành mang lá( cành dâu), để chứng minh sự vận chuyền các chất trong thân đến hoa, lá. - GV hướng dẫn HS cắt lát mỏng quan sát bằng lúp. - Phát các cành đã chuẩn bị hướng dẫn HS bóc vỏ cành. - Cho HS quan sát bằng kính lúp: ? Chỗ nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân? ? Nước, muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của thân? - Đại diện nhóm trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. Cả lớp quan sát kết quả của các nhóm. - Nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - HS quan sát, ghi lại kết quả. - Nhẹ tay bóc vỏ, nhìn bằng mắt thường chỗ có bắt màu, quan sát màu gân lá. - Quan sát bằng kính lúp. - 1-2 HS trả lời, lớp nhận xét , bổ sung. * Tiểu kết: Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ. Hoạt động 2:Vận chuyển chất hữu cơ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK + H. 17.2. Thảo luận nhóm nhỏ. ? Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Mép vỏ ở phía dưới không phình to? ? Mạch rây có chức năng gì? ? Làm thế nào để nhân nhanh giống cây ăn quả? ? Khi vỏ bị cắt đứt mạch rây cây có sống được không? Tại sao? - HS nghiên cứu thí nghiệm SGK + H. 17.2. Yêu cầu nêu: + Mép vỏ phía trên phình to: Ứ đọng chất hữu cơ + Mép vỏ phía dưới: Không phình to do chất hữu cơ không vận chuyển xuống được. + Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ + Chiết cành. + Không tước vỏ cây, không buộc dây thép vào thân cây. * Tiểu kết: Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. Củng cố: - HS đọc kết bài luận cuối . - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK, bài tập cuối bài. 2. Dặn dò: + Học bài. + Chuẩn bị:củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, dong, 1 đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. Tuần 10 Ngày soạn:28/11/2012 Ngày dạy:2/11/2012 Tiết 20: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Thông qua tiết ôn tập giúp HS : 1.Kiến thức: + Nắm vững kiến thức qua các chương: Mở đầu và đại cương về thực vật ,Tế bào thực vật, Rễ, Thân. 2.Kĩ năng: +Rèn luyện kĩ năng tổng hợp + Biết vận dụng các kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống. 3.Thái độ: + Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1.GV: Tranh ảnh liên quan đến nội dung trọng tâm. 2.HS: Ơn lại những kiến thức đã học III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: Lớp 6A1 vắng:....... Lớp 6A2 vắng: ............ Lớp 6A3 vắng:.........Lớp 6A4 vắng: ............ Lớp 6A5 vắng:......... 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày cấu tạo của thân non? 3. Hoạt động dạy và học: Mở bài:Chúng ta đã nghiên cứu xong 3 chương. Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại những vấn đề trọng tâm nhằm giúp các em nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học vào thực tế cuộc sống. GV chia lớp 6 nhóm thảo luận 3 nội dung trọng tâm của 3 chương. Chương :MỞ ĐẦU VÀ ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: ? Nêu đặc điểm của vật sống? ? Phân biệt thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa - HS thảo luận theo nhóm. Nhớ lại những kiến thức đã học , ghi đáp án ra giấy nháp * Tiểu kết: Đặc điểm của vật sống: trao đổi chất, lớn lên , sinh sản , cảm ứng. Thực vật cĩ hoa cĩ cơ quan sinh sản là hoa, quả , hạt. Thực vật khơng cĩ hoa cơ quan sinh sản khơng phải là hoa, quả ,hạt. Chương I. TẾ BÀO THỰC VẬT Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận: ? Hình dạng và kích thước tế bào thực vật? ? Cấu tạo tế bào thực vật? ? Mô là gì? ? tế bào lớn lên như thế nào? ?Tế bào phân chia như thế nào? ? 1 tế bào phân chia liên tiếp 4 lần, được bao nhiêu tế bào con? - HS thảo luận theo nhóm. Nhớ lại kiến thức đã học, ghi ra giấy đáp án. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Rút ra kiến thức trọng tâm. *Tiểu kết: - Tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. - 1 tế bào gồm: Vách TB, màng sinh chất, chất TB, nhân không bào, lục lạp. - Mô là tập hợp các tế bào cùng thực hiện 1 chức năng riêng. - Tế bào lớn đến 1 kích thước nhất định thì phân chia. - Sơ đồ lớn lên và phân chia TB: Chương II. RỄ Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Có mấy loại rễ? Các miền của rễ? ? Chức năng của từng miền? ? Có mấy loại rễ biến dạng? Chức năng từng loại? ? Nêu cấu tạo miền hút của rễ? Sự hút nước và muối khoáng của rễ được thực hiện nhờ bộ phận nào? - GV cho HS xác định các miền của rễ trên mô hình. ? Sự hút nước và muối khoáng của rễ? ? Rễ dài ra do phần nào? - HS thảo luận ghi ra giấy đáp án - Đại diện 1 -3 HS trình bày. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS xác định các miền của rễ trên mô hình. *Tiểu kết: - Có 2 loại rễ chính: + Rễ cọc. + Rễ chùm. - Rễ có 4 miền: + Miền trưởng thành: Dẫn truyền. + Miền hút: Hút nước và muối khoáng hoà tan. + Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra. + Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ. - Miền hút có các lông hút: Hút nước và muối khoáng. - Có 4 loại rễ biến dạng. Chương III. THÂN Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? Thân gồm những bộ phận nào? ? Có mấy loại thân? ? Thân dài ra do đâu? ? Cấu tạo trong của thân non? Chức năng từng phần? ? Thân to ra do đâu? ? Chức năng mạch rây, mạch gỗ? ? Biến dạng của thân? - HS thảo luận, ghi đáp án ra nháp. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung kết luận. * Tiểu kết: - Thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. - Có 3 dạng thân chính: + Thân đứng. + Thân leo. + Thân bò. - Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. - Các bộ phận của thân non: + Mạch rây: Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến cành, thân, rễ. + Mạch gỗ: Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan từ rễ lên thân, cành, lá. - Thân to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: 1. Củng cố: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm. GV cho điểm nhóm, cá nhân trả lời tốt. 2. Dặn dò: Học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- SINH 6 TUAN 10 TIET 1920.doc