Giáo án Sinh học lớp 6 từ tuần 13 đến tuần 16

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp hs xác định được chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng và khí lá thải ra trong quá trình tạo tinh bột.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát và thực hiện các thao tácTN.

3. Thái độ:

 Giúp HS thêm yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

1. GV: Các dụng cụ thí nghiệm dung dịch Iốt, kết quả thí nghiệm 1, tranh vẽ hình 21.2.

2. HS: Xem trước bi ở nh.

3. PP: Trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: 3

 Cấu tạo trong của phiến lá gồm những bộ phận nào ? Chức năng của mổi phần?

3. Bài mới:

*Mở bài.

*Các hoạt động:

 

doc40 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 6 từ tuần 13 đến tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ rễ lên thân và lá là:
a. mạch gỗ b. mạch rây c. bó mạch d. ruột
21. Sự sắp xếp bó mạch ở cấu tạo trong của thân non:
a. mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong b. mạch rây ở trong, mạch gỗ ở ngoài
c. mạch rây xen kẽ mach gỗ d. mạch rây chồng lên mạch gỗ 
22. Đặc điểm cấu tạo ngoài của lá giúp nó tổng hợp được nhiều chất hữu cơ là:
a. phiến lá rộng b. phiến lá màu lục c. phiến lá dạng bản dẹt d. cả a,b,c
23. Phần dài ra nhanh nhất của rễ là:
a. miền sinh trưởng b. miền hút c. miền chóp rễ d. miền trưởng thành
24. Khi đi trồng cây hoặc cấy lúa người ta cần tỉa bớt lá, cành để:
a. Giảm thoát hơi nước b. Cây giảm quang hợp
c.Giảm hút phân d. Cây nhận được nhiều ánh sáng 
25. Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng:
a. Lông hút b. Thịt vỏ c. Biểu bì d. vỏ
26. Bộ phận quan trọng nhất của kính lúp là: 
a. Tấm kính	 b. Tay cầm	 c. Khung kim loại , d. Cả A và C 
27. Thành phần có chức năng điều khiển mọi hoạt dộng sống của tế bào : 
a. Vách tế bào 	 b. Màng sinh chất 	 c. Chất tế bào ,	 d. Nhân 
28. Những nhóm cây nào sau đây toàn là cây có rễ củ : 
a.Củ cải, ca rốt, khoai lang 	 	b.Nghệ , gừng, dong ta, 
c.Khoai tây, su hào , riềng 	d.Khoai lang, khoai tây , gừng 	
29. Cây riềng sinh sản sinh dưỡng bằng : 
a. Thân rễ	 b. Thân củ 	 c. Lá 	 d. Rễ củ 
30. Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất định?
a. Vách tế bào b. Màng sinh chất c. Chất tế bào d. Nhân
31. Trong đời sống của cây,giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khóang?
a.Khi quả bắt đầu chín b.Khi đẻ nhánh,sắp ra hoa,kết quả c. Khi nảy mầm 32.Cây cứng cao, có cành thuộc loại thân gì?
a. Thân gỗ b.Thân cỏ c.Thân quấn d.Tua cuốn
33. Nhóm cây nào người ta thường tỉa cành?
a. Cây ăn quả b. Cây lấy củ c. Cây lấy gỗ, lấy sợi d. Cây lấy lá
34. Để quan sát được ảnh của vật với độ phóng to 150 lần,cần điều chỉnh thị kính- vật kính với các chỉ số nào sâu đây:
a. X20 - X15 b. X20 - X130 c. X10 - X15 d. X40 - X110 
35. Loại rễ nào có chức năng chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả :
a. Rễ cọc 	 b. Rễ chùm 	 c. Rễ củ	 d. Rễ giác mút 
36. Chức năng chủ yếu của phiến lá là gì ?
a. Quang hợp b. Trao đổi khí c. Thoát hơi nước d. Dẫn truyền các chất 
37. Đặt điểm của cấu tạo ngoài của lá giúp nó tổng hợp được nhiều chất hữu cơ là :
a. Cuống lá dài và to b. Phiếm lá rộng c. Phiến lá hẹp 	 d. Gân lá hình mạng 
38. Thân cây gồm:
a. Thân chính, cành, chồi ngọn b. Thân chính, cành, chồi hoa
c. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách c. Thân chính,cành, chồi lá
39. Phần lớn rễ hút nước vào cây được thải ra ngoài qua:
a. Lá b. Lỗ khí của lá c. Thân d. Gân lá
40. Muốn cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao cần: a. Bón phân đúng loại b. Bón đủ phân, đúng loại c.Bón đủ phân, đúng loại, đúng lúc d. Bón ít phân, đúng loại
41. Lá trên các mấu thân sắp so le nhau nhằm: 
a. Bảo vệ thân cây 	b.Giúp lá trao đổi khí 
c. Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng d. Giúp lá thoát hơi nước 
42. Lá biến thành vẩy gặp ở các cây:
a. Bầu, bí b. Gừng, nghệ c. Xương rồng d. Hành, tỏi
43. Ở rễ cây , miền có chức năng quan trọng nhất là:
 a. Miền hút b. Miền trưởng thành. c. Miền chóp rễ. d. Miền sinh trưởng.
44. Trong quá trình phân bào, thành phần nào của tế bào phân chia đầu tiên là:
 a. Màng. b. Chất tế bào. c. Nhân. d. Màng sinh chất.
45. Lỗ khí tập trung nhiều ở mặt dưới của lá còn mặt trên rất ít vì:
 a. Giảm sự thoát hơi nước. ; b.Tránh tác động trực tiếp của mặt trời. d. Sự trao đổi khí tăng
46.Ban đêm ngủ dưới gốc cây người ta thấy mệt mỏi vì:
 a. Cây quang hợp lấy khí ôxi ; b. Cây hô hấp mạnh nhã khí cac boníc .
 c.Cây hô hấp nhã khí ôxi. ; d. Cả a và b đúng. 
47. Nhóm cây nào có cùng một loại thân:
 a. Cây dừa,cây lúa, cây cau b. Cây ổi,cây bạch đàn, cây phượng
 c. Cây cải, cây cà phê, cây ngô d. Cây đậu ván,cây mít,cây nhãn
48. Biểu bì của thân non có chức năng:
 a. Tham gia quang hợp 	b. Bảo vệ	 
 c. Dự trữ chất dinh dưỡng 	d. Vận chuyển chất hữu cơ
49. Phiến lá dạng bản dẹt, rộng giúp: 
 a. Hứng được nhiều ánh sáng b. Vận chuyển được nhiều nước 
 c. Dự trữ được nhiều chất dinh dưỡng 
 d. Bằng thân bò
4. Dặn dò: ( 2’)
	Hs về nhà ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho tiết tới kiểm tra học kì I.
********************************************************************
Tuần 17 	Ngày kiểm tra : 16/12/2010
Tiết 33 	
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề phòng GD ra)
Tuần 18	Ngày soạn : 16/12/2010
Tiết 34 	Ngày dạy : 21/12/2010
Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
Bài 26. SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Phân biệt và nhận biết các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng qs và hoạt động nhóm qua đó giúp các em có thái độ hứng thú học tập bộ môn.
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh vẽ hình 26.4 sgk. Mẫu vật :4 mẫu vật về 4 hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
2. HS: Xem trước bài ở nhà, chuẩn bị một số loại cây có hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
3. PP: Trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới 
từ rễ, thân, lá của một số cây có hoa (29’)
GV treo tranh 26.1-26.4 sgk.
Yêu cầu hs thảo luận:
- Hình 26.1-26.4 là những bộ phận nào của cây?
- Hướng dẫn HS qs :
+ Rau má ngắt từng đoạn. 
+ Củ rừng ,khoai lang đã nảy mầm.
+ Lá thuốc bỏng đã nảy mầm.
+ Củ rừng nơi ẩm. 
- Hoàn thành bảng SGK trang 88.
GV kẻ sẵn bảng SGK trang 88
GV gọi HS lên bảng điền.
GV nhậân xét hoàn thiện bảng. 
HS qs hình 26.1- 26.4 và các mẫu vật đã mang theo.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời theo hướng dẫn của GV.
Đại diện nhóm trình bày trên bảng .
Nhóm khác bổ sung.
Chú ý.
Tên cây
Mọc từ phần nào của cây
Phần đó thuộc cơ quan nào?
Trong điều kiện nào?
- Rau má
- Gừng
- Khoai lang
- Lá bỏng
Thân bò
Thân rễ
Thân củ
Lá
cqsd
cqsd
cqsd
cqsd
- Có đất ẩm
- Nơi ẩm
- Nơi ẩm
- Đủ độ ẩm
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (10’)
GV yêu cầu HS thảo luận chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài tập SGK.
GV gọi HS điền từ.
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
GV nhậân xét hoàn thiện kiến thức.
GV nhận xét chốt lại:
Kết luận:Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cơ thể mới từ một phần của cqsd (rễ,thân ,lá).
HS đọc bài tập mục thảo luận SGK.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Chú ý.
4. Củng cố: 5’
HS đọc kết luận chung SGK
- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?Kể tên một số cây có khả năng sinh sản bằng thân rễ ,lá?
- Chọn câu trả lời đúng: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiện là?
a) Cây mới được mọc lên từ hạt.
b) Cây mới được mọc lên từ thân ở cây có hoa.
c) Cây mới được mọc lên từ mô hoạc TB.
d) Cây mới được mọc lên từ cqsd.
5. Dặn dò:1’
Học bài, trả lời câu hỏi SGK. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết. 
Mang theo mẫu vật cành giâm ,chiết. 
Xem trước bài 27.
***************************************************************************
Tuần 18	Ngày soạn : 16/12/2010
Tiết 34 	Ngày dạy : 21/12/2010
Bài 27. SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là giâm ,chép ,chiết cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Nắm được nét cơ bản về các phương pháp nhân giống này?
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng qs ,kích thích ham hiểu biết của HS, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Yêu thích, môn học, vận dụng những hiểu biết về các hình thức SSHT vào trong cuộc sống.
II/Chuẩn bị:
1.GV: Mẫu vật :Một vài cành sắn,dâu ,mía ,rau muống đã bén rễ. Tranh vẽ hình 27.2,3,4 sgk.
2.HS: Mẫu vật :Như GV, ôn lại kiến thức về chức năng vận chuyển chất hữu cơ trong cây.
3.PP: Trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.
III/Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 4’
	- Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
*Mở bài.
*Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu về giâm cành (9’)
GV treo tranh 27.1 SGk, yêu cầu hs thảo luận trả lời:
- Tranh 27.1 mô tả điều gì?
- Đoạn cành coa đủ mắt,chồi cắm xuống đất ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng gì?
- Có phải tất cả các cành cây đem giâm xuống đất đều nảy chồi thành cây mới
- Vậy giâm cành là gì?cho ví dụ?
GV nhận xét bổ sung hoàn thiện kiến thức:
Kết luận: Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt .chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
HS qs tranh 27.1 sgk đọc thông tin SGK.
HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhóm trình 

File đính kèm:

  • docHS6(13-16).doc