Bài giảng Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiết 3)

1. Kiến thức.

Học sinh biết:

- Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính.

- Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit.

3. Thái độ.

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung dịch
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết cách tính toán và pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước
2. Kĩ năng.
- Bước đầu làm quen với việc pha loãng dd với những dụng cụ và hóa chất dơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh
Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
III. Phương pháp.
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Học sinh 1: làm bài tập số 1
- Học sinh 2: làm bài tập số 2
- Học sinh 3: làm bài tập số 3
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
? Hãy nêu các bước tính toán
Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5%
Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên.
Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế.
? Hãy nêu cách tính toán?
HS định hướng tính toán
GV yêu cầu HS lên bảng làm
? Hãy nêu cách pha chế?
? Hãy tính khối lượng CuSO4
? Hãy tính khối lượng nước ?
? Hãy nêu cách pha chế?
II. Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước:
Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
Giải: a.
 C%. mdd 2,5 . 50
 mCT = = = 1,25g
 100% 100
 mCT . 100% 1,25.100
 mdd = = = 12,5g
 C% 10
mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g
* Pha chế:
- Cân 12,5g dd NaCl 10% đã có rồi cho vào cốc chia độ.
- Cân hoặc đong 37,5 g nước cất rồi đổ từ từ đựng dd nói trên và khuấy đều ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% 
b. *Tính toán:
- nMgSO4 = CM . V
- nMgSO4 = 0,4 . 0,05 = 0,02 mol
Vdd = n: CM = 0,02 : 2 = 0,01l = 10ml
* Pha chế:
- Đong 10 ml dd MgSO4 rồi cho vào cốc chia độ
- Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được 50 ml dd MgSO4 0,4M
4. Kiểm tra đỏnh giỏ.
1. Hãy điền những giá trị chưa biết vào bảng:
Đại lượng
D2 NaCl
D2 Ca(OH)2
D2 BaCl2
D2 KOH
D2 CuSO4
mct (g)
30
0,248
3
mdd (g)
200
150
312
Vdd (ml)
300
200
300
17,4
C%
0,074%
20%
15%
CM
1,154M
2,5M
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- BTVN: bài tập SGK.
******************************************
Ngày soạn:...................................
Ngày giảng:.................................
Tiết 66
Bài luyện tập 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết độ tan của một chất trong nước và nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch? Hiểu và vận dụng công thức của nồng độ %, nồng độ CM để tính những đại lượng liên quan
2. Kĩ năng.
- Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
3. Thái độ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
III. Phương pháp.
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. 
1. Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan
2. Tính khối lượng dung dịchKNO3 bão hòa ở 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan là 31,6g
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
? Nồng độ % của dung dịch? Biểu thức tính?
? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức tính?
Bài tập áp dụng :
Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1
? Nêu các bước làm bài
GV: Gọi một học sinh lên làm bài.
Bài tập 2: Hòa tan a g nhôm bằng thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M. sau phản ứng thu được 6,72l khí ở ĐKTC
Viết PTHH
Tính a
Tính VddHCl cần dùng
Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 1
? Nêu các bước làm bài
GV: Gọi một học sinh lên làm bài.
Hoạt động 2:
? Hãy nêu các bước pha chế dd theo nồng độ cho trước?
? Hãy tính toán và tìm khối lượng NaCl và nước cần dùng?
? Hãy pha chế theo các đại lượng đã tìm?
I. Nhắc lại CT tính nồng độ và vận dụng
 mct 
 C% = . 100% 
 mdd 
 CM = 
Bài tập 1: 
Tóm tắt: m Na2O = 3,1g
 mH2O = 50g
 Tính C% = ?
Giải: 
Na2O + H2O 2 NaOH
nNa2O = = 0,05 mol
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O
nNaOH = 0,05 . 2 = 0,1mol
m NaOH = 0.1 . 40 = 4g
mddNaOH = mNa2O + mH2O
mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g
C% = . 100% = 7,53%
Bài tập 2: 
Tóm tắt:
CM = 2M
VH2 = 6,72l
Viết PTHH
Tính a
VHCl = ?
Giải: nH = = 0,3 mol
a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b. Theo PT: nAl = 2/3nH2
nAl = = 0,2 mol
 a = 0,2 . 27 = 5,4g
c.nHCl = 2nH = 2. 0,3 = 0,6 mol
 VddHCl = = 0,3l 
II. Bài tập về pha chế.
- Tính đại lượng cần dùng
- Pha chế theo các đại lượng đã xác định
Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20%
Giải:
 C%. mdd 20. 100
 mCT = = = 20g
 100% 100
mH2O = mdd - mct = 100 - 20 = 80g
Pha chế: 
Cân 20g NaCl vào cốc
Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy đều cho đến khi tan hết ta được 100g dd NaCl 20%
4. Kiểm tra đỏnh giỏ.
- Làm bài tập SGK.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
1. Chuẩn bị cho bài thực hành.
2. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 .
******************************************
Ngày soạn:...................................
Ngày giảng:.................................
Tiết 67
Bài THựC HàNH 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết khỏi niện độ tan của một chất trong nước và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khớ trong nước.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gỡ.
2. Kĩ năng.
- Tớnh toỏn được lượng hoỏ chất cần dựng. Cõn, đo được lượng dung mụi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tớch dung dịch cần thiết. Viết tường trỡnh thớ nghiệm.
3. Thái độ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
- Bảng phụ 
- Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, cân.
- Hóa chất: NaCl, đường, nước cất.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
III. Phương pháp.
- Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. 
1. Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan
2. Tính khối lượng dung dịchKNO3 bão hòa ở 200C có chứa 63,2g KNO3 biết độ tan là 31,6g
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
- GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm.
- GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 15% 
Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hướng dẫn cách tiến hành
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M.
Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hướng dẫn cách tiến hành yêu cầu HS thực hành theo nhóm.
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%
 Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hướng dẫn cách tiến hành yêu cầu HS thực hành theo nhóm
GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M
 Nêu cách tính toán và pha chế?
GV: Hướng dẫn cách tiến hành yêu cầu HS thực hành theo nhóm 
Hoạt động 2:
GV : Thu tường trình
GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm .
GV:Yêu cầu các nhóm thu hóa chất và dọn vệ sinh
GV: Nhận xét thái độ học tập của các nhóm.
I. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1 Pha 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 15% 
- Dụng cụ: Cốc 100ml, ống đong, đũa thủy tinh, cân. 
- Hóa chất:Đường, nước cất. 
- Phần tính toán(Sgk/152)
- Cách tiến hành:(Sgk/152)
- HS: Làm thí nghiệm. 
2. Thí nghiệm 2: Pha 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M.
- Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh, cân. 
- Hóa chất:NaCl, nước cất. 
- Phần tính toán(Sgk/152)
- Cách tiến hành:(Sgk/153)
- HS: Làm thí nghiệm 
3. Thí nghiệm 3: Pha 50ml dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%
- Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh. 
- Hóa chất:Dung dịnh đường có nồng độ 15%, nước cất. 
- Phần tính toán(Sgk/153)
- Cách tiến hành:(Sgk/153)
- HS: Làm thí nghiệm 
4. Thí nghiệm 4: Pha 50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M
- Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa thủy tinh. 
- Hóa chất:Dung dịnh NaCl có nồng độ 0,2M, nước cất. 
- Phần tính toán(Sgk/153)
- Cách tiến hành:(Sgk/153)
- HS: Làm thí nghiệm 
II. Tường trình:
HS: Viết tường trình.
HS:Báo cáo kết quả làm được 
HS: Thu hóa chất và dọn vệ sinh
4. Kiểm tra đỏnh giỏ.
- Nhận xét thái độ học tập của các nhóm.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. 
******************************************
Ngày soạn:...................................
Ngày giảng:.................................
Tiết 68
ễN TẬP HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Củng cố, hệ thồng hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về oxi, hiđro: về tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế. Các khái niệm về thành phần không khí, sự ôxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa – khử.
- HS nhận biết được phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, chất oxi hóa, nhận biết được phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng tính tóan theo công thức hóa học và phương trình hóa học. 
3. Thái độ.
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên.
Bảng phụ.
2. Học sinh.
- Chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà.
III. Phương pháp.
Đàm thoại, thảo luận nhúm.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kết hợp kiểm tra trong giờ.
3. Bài mới. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
Nêu tinh chất, ứng dụng, điều chế của oxi?
Oxit là gì?
Phản ứng hóa hợp là gì?
Phản ứng phân hủy là gì?
Sự cháy là gì?
Sự oxi hóa chậm là gì?
 Nêu tính chất, ứng dụng, điếu chế của hiđro
Phản ứng thế là gì?
Phản ứng oxi hóa – khử là gì?
Hoạt động 2:
Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết m

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan